Tổng chi phí thực hiện di dời 39.600 căn nhà lụp xụp ven kênh, rạch tại TP.HCM lên đến hơn 220.000 tỷ đồng. Vậy Thành phố sẽ xoay xở ra sao để có được nguồn lực khổng lồ này?
Do niềm tin được củng cố, nên các nhà đầu tư nước ngoài không chỉ tiếp tục chọn Việt Nam là điểm đến mới, mà còn sẵn sàng mở rộng quy mô dự án hiện hữu. Đây là lý do giải thích vì sao đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục ghi nhận xu hướng tích cực.
Năm 2023, TP. HCM chỉ có 46 ha đất “sạch” để thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp, trong khi hàng trăm ha đất đang vướng mắc về giá thuê đất đối với nhà nước
TP.HCM đang tăng tốc đầu tư các dự án hạ tầng giao thông kết nối liên vùng để tạo động lực tăng trưởng mới. Năm 2023, tuyến Vành đai 3 kết nối giữa TP.HCM và các tỉnh trong vùng Đông Nam bộ sẽ được khởi công.
Giá xăng dầu thế giới biến động mạnh do nhiều yếu tố khách quan, cộng thêm nguồn cung xăng dầu trong nước chỉ đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu hiện nay và sẽ giảm xuống còn 40% vào năm 2030, khiến nhu cầu về việc có thêm nhà máy lọc dầu trở nên cấp thiết.
14 địa phương đề nghị điều chỉnh dự toán vốn vay lại, 1 địa phương đề nghị trả nợ trước hạn dẫn đến thay đổi mức vay, trả nợ của từng địa phương so với mức Quốc hội quyết định.
Trong năm 2022, tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài (vốn cấp mới và điều chỉnh) đạt gần 534 triệu USD. Trong đó, riêng vốn đăng ký mới là gần 426,6 triệu USD.
Động lực tăng trưởng của nền kinh tế 2023 đang được nhìn thấy từ sự nóng ruột của khu vực doanh nghiệp nhà nước trước những chậm trễ, kém hiệu quả trong các dự án đầu tư cũng như sự chấp nhận đối mặt với các khúc cua gấp, để có cơ hội vượt lên của các doanh nghiệp tư nhân.
Dự án Đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 không chỉ tạo động lực lớn để đẩy nhanh tiến trình phục hồi kinh tế đất nước, mà còn cung cấp cho ngành giao thông một hình mẫu mới về tổ chức triển khai đầu tư.
Năm 2022, TP. Cẩm Phả (tỉnh Quảng Ninh) đã khắc phục khó khăn và đạt được những kết quả ấn tượng về phát triển kinh tế - xã hội, trong đó, lần đầu tiên thu ngân sách cán mốc 20.000 tỷ đồng, giải ngân vốn đầu tư công đạt 100% kế hoạch vốn...
Phiên làm việc đầu tiên của Kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình bày Tờ trình về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đang đề xuất Chính phủ cho phép quy hoạch 101 cảng cạn trong giai đoạn từ nay đến năm 2030 tại 19 hành lang vận tải tại cả 3 khu vực: Bắc, Trung, Nam.