Tổng chi phí thực hiện di dời 39.600 căn nhà lụp xụp ven kênh, rạch tại TP.HCM lên đến hơn 220.000 tỷ đồng. Vậy Thành phố sẽ xoay xở ra sao để có được nguồn lực khổng lồ này?
Do niềm tin được củng cố, nên các nhà đầu tư nước ngoài không chỉ tiếp tục chọn Việt Nam là điểm đến mới, mà còn sẵn sàng mở rộng quy mô dự án hiện hữu. Đây là lý do giải thích vì sao đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục ghi nhận xu hướng tích cực.
Chuyến thăm cấp nhà nước tới Indonesia của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc được kỳ vọng sẽ thúc đẩy dòng vốn đầu tư từ Indonesia vào Việt Nam mạnh hơn sau thời gian duy trì ở mức khiêm tốn.
Tỉnh Quảng Bình đã bàn giao đủ 70% diện tích mặt bằng các gói thầu xây lắp đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông; bố trí 27 khu tái định cư phục vụ Dự án.
Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã ban hành các cơ chế chính sách ưu đãi nhằm thu hút nhà đầu tư có năng lực vào ngành công nghiệp hỗ trợ để đáp ứng cho các tập đoàn lớn đến đầu tư.
Trung tâm R&D vừa được khánh thành ngày 23/12 tại Việt Nam sẽ được Samsung phát triển trở thành trung tâm R&D số 1 toàn cầu, chứ không chỉ là trong khu vực Đông Nam Á.
Yếu tố quan trọng thứ nhất là sự chuyển dịch (hoặc chuyển hướng) chiến lược phòng, chống đại dịch Covid-19, tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội đất nước chuyển sang trạng thái bình thường mới.
Dự án đầu tư xây dựng cầu Đại Ngãi vượt sông Hậu nối 2 tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng đầu tư hoàn toàn bằng vốn ngân sách Nhà nước, tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là 8.014 tỷ đồng.
Vùng kinh tế biển (TP. Sóc Trăng - Vĩnh Châu - Trần Đề) sẽ là vùng động lực của tỉnh, là khu vực cần được ưu tiên đầu tư, phát triển kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực.
Đây là lần thứ 2 trong năm 2022, UBND tỉnh Lạng Sơn kiến nghị Kiểm toán Nhà nước kiểm toán Dự án đoạn Hữu Nghị - Chi Lăng thuộc Dự án cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn.