Tổng chi phí thực hiện di dời 39.600 căn nhà lụp xụp ven kênh, rạch tại TP.HCM lên đến hơn 220.000 tỷ đồng. Vậy Thành phố sẽ xoay xở ra sao để có được nguồn lực khổng lồ này?
Do niềm tin được củng cố, nên các nhà đầu tư nước ngoài không chỉ tiếp tục chọn Việt Nam là điểm đến mới, mà còn sẵn sàng mở rộng quy mô dự án hiện hữu. Đây là lý do giải thích vì sao đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục ghi nhận xu hướng tích cực.
Quốc lộ 1A đi qua trung tâm Đông Hà được ví là “cung đường tử thần”, bởi thi công kéo dài nhiều năm chưa hoàn thiện. Tỉnh này lên phương án bố trí nguồn vốn dự phòng để hoàn thiện
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào nông nghiệp đã có sự chuyển biến, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, chưa phát huy tốt nhất lợi thế của nông nghiệp Việt Nam.
Cam kết sẽ hợp tác tích cực và luôn đồng hành chia khó theo tinh thần “3 nhất”, tỉnh Bạc Liêu mong muốn cùng doanh nghiệp, nhà đầu tư triển khai những dự án thiết thực, hiệu quả, tạo ra những giá trị mới và tăng tốc phát triển.
Những khó khăn, vướng mắc và thực tế đang triển khai khiến việc điều chỉnh Dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm TP. Hà Nội, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội (metro Nhổn - ga Hà Nội) là điều bất khả kháng.
Năm 2023, TP.HCM sẽ hoàn thiện hồ sơ dự án ngay từ đầu năm, dự án nào khó hoàn thành thì điều chỉnh ngay từ đầu để tránh tình trạng không giải ngân được vốn đầu tư công.
Nhiều dự án hạ tầng quan trọng tại TP. HCM sẽ hoàn thành năm 2023 như metro Bến Thành – Suối Tiên, 4 tuyến đường chính trong Khu đô thị Thủ Thiêm, tỉnh lộ 8 và một số nút giao.
Phó thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 1513/QĐ-TTg giao kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2023 cho các bộ, cơ quan trung ương và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.