Tổng chi phí thực hiện di dời 39.600 căn nhà lụp xụp ven kênh, rạch tại TP.HCM lên đến hơn 220.000 tỷ đồng. Vậy Thành phố sẽ xoay xở ra sao để có được nguồn lực khổng lồ này?
Do niềm tin được củng cố, nên các nhà đầu tư nước ngoài không chỉ tiếp tục chọn Việt Nam là điểm đến mới, mà còn sẵn sàng mở rộng quy mô dự án hiện hữu. Đây là lý do giải thích vì sao đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục ghi nhận xu hướng tích cực.
Bình quân 11 tháng, Chỉ số Giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,02% so với cùng kỳ năm trước. Kết quả này cho thấy, mục tiêu kiểm soát CPI dưới 4% gần như chắc chắn trong tầm tay.
Đến năm 2050, Lai Châu là tỉnh biên giới xanh, văn minh, giàu bản sắc văn hoá, phát triển toàn diện, bền vững, trở thành tỉnh thuộc nhóm phát triển khá của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tuyến cao tốc Cam Lộ - La Sơn là 1 trong 11 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông có chiều dài 98,35 km đi qua địa phận Quảng Trị và Thừa Thiên Huế.
Sau 6 năm thực hiện dự án Trung tâm Dạy nghề kiểu mẫu Sơn Tịnh, chủ đầu tư Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM đã xin trả lại công trình này cho tỉnh Quảng Ngãi.
Công ty cổ phần Thương mại - Dịch vụ Khách sạn Bạch Đằng đề xuất đầu tư Dự án Khôi phục đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt, đoạn qua tỉnh Ninh Thuận dài 49 km với 7 ga.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số…, Đà Nẵng đang hiện thực hóa mục tiêu trở thành thành phố thông minh.
Tính đến 20/11/2022, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 25,1 tỷ USD, bằng 95% so với cùng kỳ năm 2021.
Để tạo động lực bứt phá trong giai đoạn tới, Đà Nẵng đang tích cực triển khai các định hướng, giải pháp quan trọng với mục tiêu trở thành một trung tâm tài chính quy mô khu vực.