Tổng chi phí thực hiện di dời 39.600 căn nhà lụp xụp ven kênh, rạch tại TP.HCM lên đến hơn 220.000 tỷ đồng. Vậy Thành phố sẽ xoay xở ra sao để có được nguồn lực khổng lồ này?
Do niềm tin được củng cố, nên các nhà đầu tư nước ngoài không chỉ tiếp tục chọn Việt Nam là điểm đến mới, mà còn sẵn sàng mở rộng quy mô dự án hiện hữu. Đây là lý do giải thích vì sao đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục ghi nhận xu hướng tích cực.
Tỉnh Quảng Trị đang khẩn trương giải phóng mặt bằng thi công Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam và kiến nghị Chính phủ điều chỉnh tăng diện tích lô đất tái định cư.
Áp lực cạnh tranh cùng với sự phát triển của nền kinh tế số đang góp phần thúc đẩy hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực logistics trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
Khung giá phát điện cho các dự án năng lượng tái tạo dở dang do EVN xây dựng trình lên Bộ Công thương đã tạo ra nhiều phản ứng khác nhau từ các nhà đầu tư.
Tính đến ngày 25/11, TP.HCM đã giải ngân tổng số vốn hơn 12.665 tỷ đồng (đạt tỷ lệ 34%). Dự kiến hết niên độ kế hoạch đầu tư công năm 2022, TP.HCM giải ngân được khoảng 76,7%.
Dự án cải thiện môi trường nước TP.HCM lưu vực Tàu Hủ - Bến Nghé – Kênh Đôi- Kênh Tẻ (giai đoạn 2) với tổng mức đầu tư 11.281 tỷ đồng xin lùi tiến độ đến tháng 12/2023.