Nền kinh tế Việt Nam đã đi được nửa chặng đường của năm, với tăng trưởng GDP 6 tháng đạt 7,52%. Đây là mức tăng trưởng khá cao, nhưng áp lực đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm trên 8% là không nhỏ.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ ban hành “bộ phanh” khắt khe về quản trị rủi ro nếu bỏ room tín dụng, với lộ trình tùy thuộc vào khả năng đáp ứng bộ tiêu chí của mỗi nhà băng, đồng nghĩa với bức tranh thị phần tín dụng ngân hàng sẽ có sự thay đổi.
Ngân hàng Nhà nước cho rằng, chênh lệch giá trong nước và thế giới đã được kiểm soát trong biên độ phù hợp và đã có tờ trình sửa Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
So với cuối năm 2024, giá vàng thế giới tăng 27%. Nhiều ngoại tệ cũng tăng giá mạnh, tiêu biểu là rúp Nga, Yên Nhật, EUR... Riêng rúp Nga (RUB) tăng tới hơn 38%, trở thành tài sản sinh lời tốt nhất thế giới.
Giá vàng quốc tế tiếp tục tăng cao trong phiên tối qua và đạt ngưỡng trên 3.351 USD/ounce sáng nay, 17/4, đẩy giá vàng miếng SJC hướng tới 120 triệu đồng/lượng bán ra.
Chính sách tiền tệ nới lỏng và lãi suất được điều chỉnh giảm đang tạo tâm lý tích cực cho thị trường bất động sản, nhưng trên thực tế, tín dụng vào bất động sản tăng khá chậm.
Ngành ngân hàng đang chuyển mình mạnh mẽ, và tính bền vững không còn là một lựa chọn mà đã trở thành kim chỉ nam cho sự phát triển. Hòa cùng xu hướng đó, Eximbank đang từng bước xây dựng “ngân hàng xanh” – một mô hình hoạt động hiện đại, số hóa, hướng đến bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Theo các chuyên gia, thành lập trung tâm tài chính quốc tế là bắt buộc phải làm. Tuy nhiên, không phải thành lập xong là dòng vốn "ào ào chảy đến", mà phải có chính sách tạo niềm tin cho các nhà đầu tư.
Giá vàng quốc tế tăng lên trên 3.296 USD/ounce khi sức khỏe đồng đôla Mỹ suy yếu, kéo theo vàng miếng SJC lên 112-114,5 triệu đồng/lượng (mua-bán), mức cao nhất từ trước đến nay.
Bên cạnh chia cổ tức tiền mặt, cổ phiếu tăng vốn và phát hành riêng lẻ... các ngân hàng còn đẩy mạnh phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động (ESOP) tăng vốn.