Khó có chuyện ngân hàng tùy tiện siết nợ, nhu cầu trú ẩn vào vàng giảm, lãi vay mua nhà ưu đãi cho người trẻ chỉ còn 5,9%/năm, cân bằng tỷ giá và lãi suất, tín dụng tăng mạnh... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Khi công nghệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong vận hành, nhu cầu chuyển đổi số trong quản trị tài chính trở thành ưu tiên. Đặc biệt với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), một nền tảng ngân hàng số toàn diện, linh hoạt, dễ sử dụng đang là lời giải thiết thực để tối ưu dòng tiền.
Theo dự thảo sửa đổi Thông tư 03, thời gian cơ cấu nợ sẽ được kéo dài đến 30/6/2022 thay vì 31/12/2021. Dự thảo cũng bổ sung quy định tạm hoãn trả nợ cho khách hàng ở vùng phong tỏa.
Bất chấp dịch Covid-19, nhu cầu vay của khối doanh nghiệp bất động sản lẫn khách hàng cá nhân đều tăng mạnh trong những tháng đầu năm. Điều này giải thích một phần tại sao ngân hàng vẫn “sống khỏe”.
Doanh nghiệp nhiều địa phương cho hay chưa thể tiếp cận gói vay trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất do vướng từ khâu hồ sơ, đồng thời kiến nghị Chính phủ sửa một số điều kiện.
Trước phản ánh của nhiều doanh nghiệp về việc giảm lãi suất “chỉ có trên tivi”, NHNN khẳng định sẽ công khai kết quả thực hiện cam kết giảm lãi suất, giảm phí của từng ngân hàng.
Vấn nạn mạo danh thương hiệu công ty tài chính để gây nhầm lẫn cho người có nhu cầu vay vốn, yêu cầu phải đóng tiền cọc để được giải ngân, chiếm đoạt tiền của người đi vay gia tăng.
Đà tăng trưởng tín dụng có dấu hiệu chậm lại từ tháng 6/2021. Các ngân hàng đã, đang giảm lãi suất cho vay, kích cầu cho vay mùa cao điểm, song cầu vốn khó tăng cao trong những tháng tới.
Ngân hàng Quốc tế (VIB) vừa được Tạp chí hàng đầu thế giới về tài chính ngân hàng - The Banker vinh danh với giải thưởng “Đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực Ngân hàng số năm 2021.
Đề xuất giảm lãi vay, nhiều doanh nghiệp lấy ví dụ một số quốc gia có lãi suất cho vay gần 0%. Tuy nhiên, TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng, hiểu như vậy là nhầm lẫn.