
-
Diễn đàn Horasis 2023 mở ra cơ hội đầu tư mới cho Bình Dương
-
Quy hoạch tỉnh Quảng Ngãi: “Bệ phóng” để tăng tốc thu hút đầu tư, phát triển
-
Đà Nẵng: Dự án đường ĐT 601 chuẩn bị hoàn thiện nền đường đoạn còn lại
-
Đà Nẵng: Dự án Đường vành đai phía Tây 2 dự kiến được phân kỳ đầu tư
-
Hạ tầng giao thông Đắk Lắk: "Đường lớn đã mở" -
Thanh Hóa đầu tư dự án đường dây 550kV tại huyện Thiệu Hóa
![]() |
Trong văn bản số 668/TTg – CN, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý việc giao UBND Tp. Hà Nội là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Dự án đầu tư xây dựng cầu Mễ Sở và đường hai đầu cầu theo hình thức BOT.
Thủ tướng giao UBND Tp. Hà Nội phối hợp với Bộ Giao thông vận tải, UBND Tp. Hưng Yên và các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện Dự án phù hợp với quy hoạch hiện có.
Trước đó, UBND TP. Hà Nội đã có văn bản đề nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương triển khai Dự án Đầu tư xây dựng cầu Mễ Sở và đường hai đầu cầu (đoạn nối từ cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ đến cao tốc Hà Nội - Hải Phòng) theo hình thức hợp đồng BOT và giao UBND TP. Hà Nội là cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết và thực hiện hợp đồng Dự án.
Được biết, đề xuất đầu tư Dự án này là của liên danh Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Phương Thành và Công ty Nguyên Minh. Nhà đầu tư này muốn xây dựng cầu Mễ Sở và đường dẫn với tổng chiều dài 13,8 km, bề rộng 17 m kết nối Quốc lộ 1 với đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng.
Theo UBND Tp. Hà Nội, để hoàn vốn cho Dự án có tổng mức đầu tư khoảng 4.881 tỷ đồng, nhà đầu tư được quyền thu giá dịch vụ tại phía đông cầu Mễ Sở thuộc địa phận huyện Văn Giang, Hưng Yên trong thời gian 22 năm 11 tháng.
Theo quy hoạch chi tiết đường vành đai 4 - vùng Thủ đô đoạn phía Nam QL18 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đoạn từ cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ qua cầu Mễ Sở đến đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng qua địa phận Tp.Hà Nội, Hưng Yên được yêu cầu đầu tư đầu tiên (hoàn thành trước năm 2017) để kết nối hai tuyến cao tốc có lưu lượng lớn nhất khu vực phía Bắc, chia sẻ và giảm tải cho giao thông nội đô đặc biệt ở khu vực cửa ngõ phía Đông và phía Nam TP. Hà Nội.
10 cầu qua sông Hồng gồm: Cầu Việt Trì-Ba Vì, cầu Vân Phúc, cầu Hồng Hà, cầu Thượng Cát, cầu Tứ Liên, cầu/hầm Trần Hưng Đạo, cầu Vĩnh Tuy (giai đoạn 2), cầu Ngọc Hồi, cầu Mễ Sở và cầu Phú Xuyên. 4 cầu qua sông Đuống gồm: Cầu Đuống 2, cầu Ngọc Thụy, cầu Giang Biên và cầu Mai Lâm.

-
Hạ tầng giao thông Đắk Lắk: "Đường lớn đã mở" -
Thanh Hóa đầu tư dự án đường dây 550kV tại huyện Thiệu Hóa -
Quy hoạch bảo quản, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt An toàn khu (ATK) Chợ Đồn -
Cần Thơ: Khan hiếm cát san lấp, cần sớm có nguồn bổ sung -
Đề xuất dùng vốn nhà nước vào Dự án Khôi phục đường sắt Tháp Chàm - Đà Lạt -
Hé lộ phương án đề xuất mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành -
Đà Nẵng: Dự án khu công nghệ sinh học giai đoạn 2 sẽ hoàn thành trong tháng 6/2024
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 1/12
-
2 Bất động sản Việt Nam lọt "mắt xanh” của các nhà đầu tư châu Á
-
3 “Bà trùm” Trương Mỹ Lan phù phép rút ruột cả triệu tỷ đồng từ SCB - Bài 3: Tầng 39 bí ẩn và mật mã trên hồ sơ vay tiền
-
4 HoREA đề nghị loạt giải pháp gỡ khó, Hiệp hội ngân hàng khẳng định không cho vay bằng mọi giá
-
5 Cơ cấu lại nền kinh tế: Góc nhìn từ kỷ nguyên công nghệ - Bài 4: Cơ hội trở thành “con hổ mới”
-
Newtecons là tổng thầu đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam đến hiện tại thi công, bàn giao thành công dự án căn hộ hàng hiệu
-
“Giải mã” nhóm tính năng giúp VNSC by Finhay giành giải thưởng Công nghệ Fintech Toàn cầu IBSi
-
Bảo hiểm PJICO được A.M Best xếp hạng năng lực tài chính “aaa.VN” cao nhất Việt Nam
-
Bia Saigon và sứ mệnh nâng tầm vị thế thương hiệu bia của người Việt
-
Epson ra mắt Trung tâm giải pháp văn phòng mới hiện thực hóa đầu tư bền vững
-
Bí Kíp Vàng – Tự hào 5 năm đồng hành cùng nông dân Việt Nam trên nền tảng số