
-
TP.HCM sẽ có phường Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định
-
Chi tiết các hoạt động Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
-
Hải Phòng đưa 4 dự án chậm triển khai, tiến độ kéo dài vào diện theo dõi, xử lý
-
HĐND TP.HCM bàn phương án sáp nhập tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu
-
Báo cáo Bộ Chính trị về tháo gỡ khó khăn của dự án năng lượng tái tạo trong tháng 6/2025 -
Chủ tịch Hà Nội có thêm nhiệm vụ về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã
Quy hoạch tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã đề ra giải pháp về cơ chế, chính sách liên kết phát triển.
Theo đó, tỉnh Lâm Đồng sẽ tổ chức triển khai thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 6/12/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Chính phủ và UBND tỉnh; triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình hợp tác với các địa phương đã ký kết, đồng thời mở rộng hợp tác với các địa phương khác trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi và theo đúng pháp luật nhằm hình thành và phát triển mối quan hệ lâu dài, bền vững làm cơ sở phát huy lợi thế, khai thác các tiềm năng của từng địa phương, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đẩy mạnh hợp tác phát triển giữa Lâm Đồng với các tỉnh vùng Tây Nguyên, Thành phố Hồ Chí Minh và vùng duyên hải Nam Trung Bộ; hợp tác giữa Lâm Đồng và nước trong khu vực ASEAN.
Quy hoạch tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 xác định tỉnh này phải lấy việc thực hiện chương trình hợp tác với các địa phương là một nhiệm vụ trọng tâm trong các hoạt động kinh tế đối ngoại của tỉnh trong thời kỳ hội nhập.
Đồng thời, tỉnh Lâm Đồng phải xây dựng hoàn chỉnh và nâng cao chất lượng các quy hoạch chung thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận, quy hoạch các vùng huyện, quy hoạch chung các đô thị, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết để tạo động lực phát triển kinh tế xã hội; thực hiện nghiêm việc quản lý quy hoạch, quản lý xây dựng, trật tự xây dựng và trật tự đô thị sau khi quy hoạch được phê duyệt; triển khai hiệu quả các chính sách, cơ chế thỏa thuận, phối hợp giữa Lâm Đồng và các tỉnh trong vùng Đông Nam Bộ, vùng Tây Nguyên và các tỉnh phụ cận trong chia sẻ, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường đặc biệt là nguồn nước mặt và lưu vực dọc hệ thống sông Đồng Nai, trong đó Lâm Đồng đóng vai trò đầu nguồn nước.
Đồng thời, tỉnh Lâm Đồng phải thực hiện các chính sách bảo vệ tài nguyên rừng, khu vực dự trữ sinh quyển, Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên và khai thác chung các nguồn lợi từ rừng, cảnh quan thiên nhiên khu vực giáp ranh với Đồng Nai, Bình Phước, Đắk Lắk, Đắk Nông, Khánh Hòa, Ninh Thuận.
-
Trình Quốc hội một trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam -
HĐND TP.HCM bàn phương án sáp nhập tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu -
Báo cáo Bộ Chính trị về tháo gỡ khó khăn của dự án năng lượng tái tạo trong tháng 6/2025 -
Chủ tịch Hà Nội có thêm nhiệm vụ về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã -
Quảng Bình - Quảng Trị bàn kế hoạch “về chung một nhà” -
Giao quyền chủ động hoàn toàn cho doanh nghiệp nhà nước -
Người dân không cần làm lại sổ đỏ sau khi sáp nhập địa phương
-
Công bố Top 100 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025
-
Một tập đoàn quyết định bất ngờ về lương khởi điểm khiến hàng vạn sinh viên nức lòng
-
KBC nộp xong tiền sử dụng đất Dự án Tràng Cát, sẵn sàng đưa vào kinh doanh
-
SeABank thông báo mời thầu
-
SeABank đạt lợi nhuận 4.350 tỷ đồng quý I/2025
-
Co-opBank - 30 năm vững bước vươn xa