Hàng chục ngân hàng tổ chức đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2025, tiền gửi có dấu hiệu sụt giảm, tìm cách đưa 1 triệu tỷ đồng "vốn chết" vào nền kinh tế, thách thức thuế đối ứng... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Thực hiện các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, của NHNN về vấn đề lãi suất và báo cáo tình hình công bố lãi suất cho vay bình quân, chênh lệch lãi suất tiền gửi-cho vay bình quân.
Mặt bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm tiếp tục điều chỉnh sau tết Giáp Thìn, song giữa xu hướng giảm, đã có một vài ngân hàng nhích tăng lãi suất trở lại ở kỳ hạn dài.
Room tín dụng được cấp hết ngay từ đầu năm và mặt bằng lãi suất cho vay giảm dần là điều kiện để các ngân hàng đẩy mạnh cho vay ngay sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Các ngân hàng bắt đầu ồ ạt chốt quyền cổ đông tham dự đại hội thường niên 2024 dự kiến diễn ra trong tháng 3 và 4/2024 để trình cổ đông thông qua kế hoạch kinh doanh năm nay.
Ông Nguyễn Đức Vinh, Tổng giám đốc VPBank cho biết, ngoài sức hấp thụ của nền kinh tế kém, việc đòi nợ khó khăn trong khi pháp luật thiên về bảo vệ người đi vay hơn bên cho vay là nguyên nhân khiến tín dụng tăng chậm.
Ngành ngân hàng cho rằng, hiện lãi suất (cả huy động và cho vay) đã giảm sâu so với đầu năm 2023 và trở về thời trước Covid-19, nên không còn là rào cản trong cho vay.
Các ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay tiêu dùng trong năm nay để kích cầu tiêu dùng, sức mua, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, song cần kiểm soát rủi ro nợ xấu.