Uớc tính, tổng dư nợ TPDN riêng lẻ của hơn 90 doanh nghiệp này (phần lớn là doanh nghiệp bất động sản) vào khoảng hơn 200 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 16,5% dư nợ TPDN riêng lẻ toàn thị trường.
Trong khi tỷ giá ngân hàng hạ nhiệt, giá USD khảo sát tại một số cửa hàng vẫn đang neo cao, với giá bán ra ở một số cửa hàng leo lên mức 26.490 đồng đổi 1 đôla.
Vàng thế giới đêm qua tăng lên cao nhất 1.749 USD/oz, dù đã điều chỉnh sau đó nhưng vẫn ngang ngửa mức giá giao dịch một ngày trước đó. Vàng trong nước cũng tiếp tục duy trì mặt bằng cao.
Nam A Bank vừa tung gói vay ưu đãi lên đến 15.000 tỷ đồng hỗ trợ khách hàng trong thời điểm bị thiệt hại do dịch bệnh Covid-19, hạn hán và xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long với lãi suất giảm lên đến 3,1%/năm so với mức lãi suất quy định hiện hành.
Giá vàng thế giới giao ngay có thời điểm vọt lên 1.729 USD/oz, mức kỷ lục trong hơn 7 năm qua. Trong khi đó, vàng giao tương lai giao dịch với giá nhỉnh hơn 50-60 USD. Giá vàng miếng SJC hôm nay cũng tăng 400.000 – 500.000 đồng mỗi lượng.
Vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế là mục tiêu kép của Việt Nam hiện nay. Ngành Ngân hàng - trong đó có Agribank - đã và đang quyết liệt cùng Chính phủ triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm hiện thực hóa “mục tiêu kép” nay, góp phần đưa sản xuất, kinh doanh hồi phục nhanh sau dịch bệnh.
Theo thông báo mới nhất, TPBank sẽ miễn 100% nhiều loại phí giao dịch doanh nghiệp, bao gồm cả phí chuyển tiền nhằm giảm bớt chi phí giao dịch cho khách hàng.
Phần lớn các chuyên gia dự báo giá vàng sẽ tăng trong tuần này khi thị trường lo ngại tác động dài hạn từ việc nới lỏng định lượng và các gói cứu trợ kinh tế toàn cầu. Trong khi đó, kênh đầu tư tài sản an toàn khác là đồng USD lại liên tục giảm giá gần một tuần qua.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và Công ty Bảo hiểm Nhân thọ FWD Việt Nam (“FWD”) đã chính thức triển khai Thỏa thuận hợp tác độc quyền phân phối bảo hiểm qua ngân hàng thời hạn 15 năm.
Thực hiện hàng loạt giải pháp hỗ trợ người vay với tổng quy mô gói tín dụng lên tới 300.000 tỷ đồng, song nguy cơ nợ xấu tăng vẫn hiện hữu. Lãnh đạo một số ngân hàng thương mại cổ phần ước đoán, nợ xấu năm nay sẽ tăng thêm 0,5-1%, tùy mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh.
Tác động của dịch bệnh khiến những người đang có khoản vay tiêu dùng khó tất toán đúng hạn cả lãi và nợ gốc. Vì thế, các ngân hàng đã chủ động giảm lãi suất cho vay tiêu dùng nhằm tránh rủi ro nợ xấu gia tăng.
Nỗi sợ tiền mặt mùa dịch bệnh là cơ hội để các ví điện tử, các fintech mở rộng ảnh hưởng của mình. Tuy nhiên, thay đổi thói quen người dùng vẫn sẽ là thách thức lớn với fintech, khi hệ sinh thái còn đứt đoạn.
Theo số liệu của IMF tháng 1/2020, lãi suất cho vay của Việt Nam hiện thấp hơn nhiều nước trong khu vực như Philippines, Indonesia, Mông Cổ, Banglades…