Nợ xấu đang tăng nhanh trong khi lượng tiền đang tiếp tục bơm nhanh vào nền kinh tế. Trong bối cảnh này, nhiều chuyên gia cho rằng, việc bỏ room tín dụng cần tính toán kỹ nếu không sẽ dẫm vào vết xe đổ cách đây hơn một thập kỷ.
Giá vàng quốc tế mở phiên tối qua của thị trường Mỹ khi lên 3.115 USD/ounce và có thời điểm đạt mức 3.093 USD/ounce trong sáng nay, đã kéo vàng SJC lên gần 104 triệu đồng/lượng bán ra.
Sáng mai (16/10), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ tổ chức phiên đấu thầu vàng miếng thứ 65 với khối lượng 15.000 lượng vàng SJC. Phiên đấu thầu được tổ chức trong bối cảnh chênh lệch giá vàng trong nước với thế giới ở mức 4,7 triệu đồng/lượng.
Có đầy đủ điều kiện để phát triển công nghiệp nữ trang xuất khẩu, song do vướng mắc về chính sách, xuất khẩu trang sức của Việt Nam liên tục sụt giảm trong khi nhập khẩu mỗi năm lên tới 3,5 tỷ USD.
Sau khi mua hơn 1.700 tỷ đồng nợ xấu của Ngân hàng Agribank, giảm tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng này xuống còn 7,56%, tuần này, Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) sẽ mua tiếp hơn 1.000 tỷ đồng nợ xấu của 3 ngân hàng gồm SHB, PGBank và SCB. Các khoản nợ xấu của 3 ngân hàng này có giá trị sổ sách 1.159 tỷ đồng, được VAMC mua lại với giá 846 tỷ đồng. Trong đó, riêng SCB bán xấp xỉ 1.000 tỷ đồng.
Hối hả “lọc” nợ bán cho VAMC
Sáng nay (11/10), NHNN tổ chức phiên đấu thầu vàng thứ 64, chào bán ra thị trường 15.000 lượng vàng. Hiệu ứng phiên đấu thầu cộng với xu hướng giảm của giá vàng thế giới đã khiến giá vàng trong nước giảm mạnh.
Không có chuyện mập mờ tiền đấu thầu vàng
Sáng nay, 11/10, tại TP.HCM, Công ty quản lý Tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đã ký hợp đồng mua 1.000 tỷ đồng nợ xấu của Ngân hàng hợp nhất (SCB).
Sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài khiến triển vọng giải quyết nợ xấu của Việt Nam hết sức lạc quan. Nhưng nếu không có những nỗ lực trong cải cách, phục hồi kinh tế thì những nhà đầu tư "cá mập" sẽ ngoảnh mặt khi thấy cơ hội bị trì hoãn.
Tái cơ cấu ngân hàng để vực dậy niềm tin thị trường