Đặt mua báo in| Mới - Đọc báo in phiên bản số| Thứ Sáu, Ngày 22 tháng 11 năm 2024,
Phải có tổ chức, hỗ trợ cho phong trào khởi nghiệp
Lâm Nguyên (SGGP Online) - 29/07/2016 08:47
 
Với câu hỏi Sở KH-CN TPHCM có thể làm gì để phong trào khởi nghiệp của thành phố thực sự hiệu quả và có nét đặc trưng riêng đã được đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam trả lời cho thấy bức tranh khởi nghiệp doanh nghiệp nhìn ở góc độ khởi nghiệp quốc gia khá thuyết phục.
Đồng chí Nguyễn Thiện Nhân thăm mô hình trồng rau công nghệ cao tại Công ty TNHH Trang trại Nông sản Phong Thúy (huyện Đức Trọng). Ảnh: Đoàn Kiên
Đồng chí Nguyễn Thiện Nhân thăm mô hình trồng rau công nghệ cao tại Công ty TNHH Trang trại Nông sản Phong Thúy (huyện Đức Trọng). Ảnh: Đoàn Kiên

khởi nghiệp của doanh nghiệp, có khởi nghiệp quốc gia. Nhưng chúng ta cần nói đến khởi nghiệp doanh nghiệp dưới góc độ khởi nghiệp quốc gia. Đất nước ta có khoảng 92 triệu dân, hiện nay có khoảng gần 500.000 doanh nghiệp. Như vậy, bình quân khoảng 170 người mới có 1 doanh nghiệp. Ở Đức có 82 triệu người, bình quân 27 người có 1 doanh nghiệp. Còn Philippines khoảng 100 triệu dân, GDP gấp đôi Việt Nam một chút, bình quân 105 người/doanh nghiệp. Những nước nhỏ hơn ở Bắc Âu, dân số dưới 50 triệu người, có khoảng 20 người/doanh nghiệp... Như vậy, đối với Việt Nam đang hướng về tương lai, xét cả về quy mô dân số và xu hướng phát triển 20-25 năm nữa có thể hình dung đến năm 2020 có 1 triệu doanh nghiệp, gấp đôi bây giờ.

Chúng ta đề ra mục tiêu 5 năm tới phải gấp đôi số doanh nghiệp hiện có thì điều đó không thể xảy ra một cách tự nhiên được. Đó là chưa kể, nếu so với thế giới thì cứ 5 năm ta phải có thêm 1 triệu doanh nghiệp, tốc độ như vậy trong vòng 20 năm liền thì mới đạt quốc gia có số doanh nghiệp như các nước phát triển. GDP được tạo ra bởi doanh nghiệp, không có doanh nghiệp thì cơ bản không có sản phẩm nội địa. Nên với Việt Nam thì yêu cầu phải tăng nhanh số lượng doanh nghiệp trong 20 năm tới là vô cùng quan trọng. Đó là vấn đề quyết định tăng trưởng quốc gia, nên khởi nghiệp doanh nghiệp phải nhìn dưới góc độ khởi nghiệp quốc gia.

500.000 doanh nghiệp hiện nay là thành quả của 40 năm sau giải phóng và mong muốn 5 năm nữa có thêm 500.000 doanh nghiệp để có 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020 thì không bình thường chút nào. Nhất là doanh nghiệp phải sống chứ không phải ra đời rồi lại xóa sổ. Làm thế nào để một doanh nghiệp ra đời thuận lợi? Tôi muốn kể lại câu chuyện này: Năm 1996-1997, khi về làm Giám đốc Sở KH-CN Môi trường, gặp 25 giám đốc doanh nghiệp. Tôi giới thiệu với họ về thành tựu khoa học và rất mong họ khai thác. Sau khi nói chuyện khoảng hơn nửa tiếng với các giám đốc và hỏi họ “doanh nghiệp các ông cần nhất là gì?”. Họ trả lời là tiền, không ai bảo cần công nghệ. Câu chuyện đó cho thấy, nếu vẫn giữ tư duy tiền là quan trọng nhất để phát triển thì khoa học không có lối ra.

Tôi cho rằng, trong chương trình khởi nghiệp doanh nghiệp, cái đầu tiên là phải giúp những người muốn trở thành doanh nhân có một lớp tập huấn cơ bản, nhất là với những người không phải là dân kinh tế. Tập huấn để họ hiểu về quản trị kinh doanh, đặc biệt là về vai trò của KH-CN, về quản trị công nghệ, dùng KH-CN để phát triển. Đấy là cái khác giữa khởi sự doanh nghiệp một cách tự phát.

Yếu tố thứ 2 là muốn khởi sự doanh nghiệp phải có đất. Mỗi một tỉnh thành phải có khung chương trình cấp đất cho doanh nghiệp mới. Bởi những doanh nghiệp này tiền thì ít mà đi xin đất thì rất khổ. Phải có một chương trình quốc gia yêu cầu địa phương hình thành những khu đất cho doanh nghiệp mới phát triển thì họ mới phát triển nhanh được.

Để doanh nghiệp khởi nghiệp thành công, người quản trị phải được chuẩn bị. doanh nghiệp phải biết họ làm gì, sản xuất gì, cung cấp cái gì để mà sống. Trước khi làm doanh nghiệp phải trả lời: tôi làm doanh nghiệp này để làm ra mặt hàng gì, bán cho ai, tôi làm dịch vụ này để cung cho ai, đáp ứng nhu cầu trong nước, ngoài nước bao nhiêu. Như vậy, phải có một chương trình quốc gia để dự báo sự phát triển của các loại thị trường và gắn với đó là các hội ngành nghề. Không thể để tình trạng làm ra sản phẩm mà không có nhu cầu...

Tiếp đến phải xác định khả năng vay vốn, có bao nhiêu loại chương trình cho vay vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ, có vay vốn các doanh nghiệp mới hình thành không? Phải công bố thì mới làm ngay được. Cùng với đó là cung cấp nhân lực. Mỗi doanh nghiệp có nhân lực đặc thù của họ nên để giúp doanh nghiệp thì phải hình thành cơ sở dữ liệu về những nguồn cung cấp nhân lực hằng năm. Cuối cùng là tư vấn cho doanh nghiệp: chọn nghề đó, chuẩn bị như vậy được chưa, cần quan tâm đến vấn đề gì.

Theo tôi, nói về chương trình khởi nghiệp quốc gia phải đảm bảo 6 yếu tố như vậy. Một số địa phương, trong đó có TPHCM dự kiến có những Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp gắn với KH-CN rất là đúng hướng. Tôi cho rằng đối với vận mệnh quốc gia 25 năm tới, việc hình thành một số lượng doanh nghiệp tương thích là nhiều lợi ích, có yếu tố quyết định. Nhưng muốn hình thành nó không phải tự phát mà phải có tổ chức, hỗ trợ doanh nghiệp.

Có khởi nghiệp của doanh nghiệp, có khởi nghiệp quốc gia. Nhưng chúng ta cần nói đến khởi nghiệp doanh nghiệp dưới góc độ khởi nghiệp quốc gia. Đất nước ta có khoảng 92 triệu dân, hiện nay có khoảng gần 500.000 doanh nghiệp. Như vậy, bình quân khoảng 170 người mới có 1 doanh nghiệp. Ở Đức có 82 triệu người, bình quân 27 người có 1 doanh nghiệp. Còn Philippines khoảng 100 triệu dân, GDP gấp đôi Việt Nam một chút, bình quân 105 người/doanh nghiệp. Những nước nhỏ hơn ở Bắc Âu, dân số dưới 50 triệu người, có khoảng 20 người/doanh nghiệp... Như vậy, đối với Việt Nam đang hướng về tương lai, xét cả về quy mô dân số và xu hướng phát triển 20-25 năm nữa có thể hình dung đến năm 2020 có 1 triệu doanh nghiệp, gấp đôi bây giờ.

Chúng ta đề ra mục tiêu 5 năm tới phải gấp đôi số doanh nghiệp hiện có thì điều đó không thể xảy ra một cách tự nhiên được. Đó là chưa kể, nếu so với thế giới thì cứ 5 năm ta phải có thêm 1 triệu doanh nghiệp, tốc độ như vậy trong vòng 20 năm liền thì mới đạt quốc gia có số doanh nghiệp như các nước phát triển. GDP được tạo ra bởi doanh nghiệp, không có doanh nghiệp thì cơ bản không có sản phẩm nội địa. Nên với Việt Nam thì yêu cầu phải tăng nhanh số lượng doanh nghiệp trong 20 năm tới là vô cùng quan trọng. Đó là vấn đề quyết định tăng trưởng quốc gia, nên khởi nghiệp doanh nghiệp phải nhìn dưới góc độ khởi nghiệp quốc gia.

500.000 doanh nghiệp hiện nay là thành quả của 40 năm sau giải phóng và mong muốn 5 năm nữa có thêm 500.000 doanh nghiệp để có 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020 thì không bình thường chút nào. Nhất là doanh nghiệp phải sống chứ không phải ra đời rồi lại xóa sổ. Làm thế nào để một doanh nghiệp ra đời thuận lợi? Tôi muốn kể lại câu chuyện này: Năm 1996-1997, khi về làm Giám đốc Sở KH-CN Môi trường, gặp 25 giám đốc doanh nghiệp. Tôi giới thiệu với họ về thành tựu khoa học và rất mong họ khai thác. Sau khi nói chuyện khoảng hơn nửa tiếng với các giám đốc và hỏi họ “doanh nghiệp các ông cần nhất là gì?”. Họ trả lời là tiền, không ai bảo cần công nghệ. Câu chuyện đó cho thấy, nếu vẫn giữ tư duy tiền là quan trọng nhất để phát triển thì khoa học không có lối ra.

Tôi cho rằng, trong chương trình khởi nghiệp doanh nghiệp, cái đầu tiên là phải giúp những người muốn trở thành doanh nhân có một lớp tập huấn cơ bản, nhất là với những người không phải là dân kinh tế. Tập huấn để họ hiểu về quản trị kinh doanh, đặc biệt là về vai trò của KH-CN, về quản trị công nghệ, dùng KH-CN để phát triển. Đấy là cái khác giữa khởi sự doanh nghiệp một cách tự phát.

Yếu tố thứ 2 là muốn khởi sự doanh nghiệp phải có đất. Mỗi một tỉnh thành phải có khung chương trình cấp đất cho doanh nghiệp mới. Bởi những doanh nghiệp này tiền thì ít mà đi xin đất thì rất khổ. Phải có một chương trình quốc gia yêu cầu địa phương hình thành những khu đất cho doanh nghiệp mới phát triển thì họ mới phát triển nhanh được.

Để doanh nghiệp khởi nghiệp thành công, người quản trị phải được chuẩn bị. doanh nghiệp phải biết họ làm gì, sản xuất gì, cung cấp cái gì để mà sống. Trước khi làm doanh nghiệp phải trả lời: tôi làm doanh nghiệp này để làm ra mặt hàng gì, bán cho ai, tôi làm dịch vụ này để cung cho ai, đáp ứng nhu cầu trong nước, ngoài nước bao nhiêu. Như vậy, phải có một chương trình quốc gia để dự báo sự phát triển của các loại thị trường và gắn với đó là các hội ngành nghề. Không thể để tình trạng làm ra sản phẩm mà không có nhu cầu...

Tiếp đến phải xác định khả năng vay vốn, có bao nhiêu loại chương trình cho vay vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ, có vay vốn các doanh nghiệp mới hình thành không? Phải công bố thì mới làm ngay được. Cùng với đó là cung cấp nhân lực. Mỗi doanh nghiệp có nhân lực đặc thù của họ nên để giúp doanh nghiệp thì phải hình thành cơ sở dữ liệu về những nguồn cung cấp nhân lực hằng năm. Cuối cùng là tư vấn cho doanh nghiệp: chọn nghề đó, chuẩn bị như vậy được chưa, cần quan tâm đến vấn đề gì.

Theo tôi, nói về chương trình khởi nghiệp quốc gia phải đảm bảo 6 yếu tố như vậy. Một số địa phương, trong đó có TPHCM dự kiến có những Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp gắn với KH-CN rất là đúng hướng. Tôi cho rằng đối với vận mệnh quốc gia 25 năm tới, việc hình thành một số lượng doanh nghiệp tương thích là nhiều lợi ích, có yếu tố quyết định. Nhưng muốn hình thành nó không phải tự phát mà phải có tổ chức, hỗ trợ doanh nghiệp.

- See more at: http://www.sggp.org.vn/khoahoc_congnghe/2016/7/428578/#sthash.fLoX1zsn.dpuf

Có khởi nghiệp của doanh nghiệp, có khởi nghiệp quốc gia. Nhưng chúng ta cần nói đến khởi nghiệp doanh nghiệp dưới góc độ khởi nghiệp quốc gia. Đất nước ta có khoảng 92 triệu dân, hiện nay có khoảng gần 500.000 doanh nghiệp. Như vậy, bình quân khoảng 170 người mới có 1 doanh nghiệp. Ở Đức có 82 triệu người, bình quân 27 người có 1 doanh nghiệp. Còn Philippines khoảng 100 triệu dân, GDP gấp đôi Việt Nam một chút, bình quân 105 người/doanh nghiệp. Những nước nhỏ hơn ở Bắc Âu, dân số dưới 50 triệu người, có khoảng 20 người/doanh nghiệp... Như vậy, đối với Việt Nam đang hướng về tương lai, xét cả về quy mô dân số và xu hướng phát triển 20-25 năm nữa có thể hình dung đến năm 2020 có 1 triệu doanh nghiệp, gấp đôi bây giờ.

Chúng ta đề ra mục tiêu 5 năm tới phải gấp đôi số doanh nghiệp hiện có thì điều đó không thể xảy ra một cách tự nhiên được. Đó là chưa kể, nếu so với thế giới thì cứ 5 năm ta phải có thêm 1 triệu doanh nghiệp, tốc độ như vậy trong vòng 20 năm liền thì mới đạt quốc gia có số doanh nghiệp như các nước phát triển. GDP được tạo ra bởi doanh nghiệp, không có doanh nghiệp thì cơ bản không có sản phẩm nội địa. Nên với Việt Nam thì yêu cầu phải tăng nhanh số lượng doanh nghiệp trong 20 năm tới là vô cùng quan trọng. Đó là vấn đề quyết định tăng trưởng quốc gia, nên khởi nghiệp doanh nghiệp phải nhìn dưới góc độ khởi nghiệp quốc gia.

500.000 doanh nghiệp hiện nay là thành quả của 40 năm sau giải phóng và mong muốn 5 năm nữa có thêm 500.000 doanh nghiệp để có 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020 thì không bình thường chút nào. Nhất là doanh nghiệp phải sống chứ không phải ra đời rồi lại xóa sổ. Làm thế nào để một doanh nghiệp ra đời thuận lợi? Tôi muốn kể lại câu chuyện này: Năm 1996-1997, khi về làm Giám đốc Sở KH-CN Môi trường, gặp 25 giám đốc doanh nghiệp. Tôi giới thiệu với họ về thành tựu khoa học và rất mong họ khai thác. Sau khi nói chuyện khoảng hơn nửa tiếng với các giám đốc và hỏi họ “doanh nghiệp các ông cần nhất là gì?”. Họ trả lời là tiền, không ai bảo cần công nghệ. Câu chuyện đó cho thấy, nếu vẫn giữ tư duy tiền là quan trọng nhất để phát triển thì khoa học không có lối ra.

Tôi cho rằng, trong chương trình khởi nghiệp doanh nghiệp, cái đầu tiên là phải giúp những người muốn trở thành doanh nhân có một lớp tập huấn cơ bản, nhất là với những người không phải là dân kinh tế. Tập huấn để họ hiểu về quản trị kinh doanh, đặc biệt là về vai trò của KH-CN, về quản trị công nghệ, dùng KH-CN để phát triển. Đấy là cái khác giữa khởi sự doanh nghiệp một cách tự phát.

Yếu tố thứ 2 là muốn khởi sự doanh nghiệp phải có đất. Mỗi một tỉnh thành phải có khung chương trình cấp đất cho doanh nghiệp mới. Bởi những doanh nghiệp này tiền thì ít mà đi xin đất thì rất khổ. Phải có một chương trình quốc gia yêu cầu địa phương hình thành những khu đất cho doanh nghiệp mới phát triển thì họ mới phát triển nhanh được.

Để doanh nghiệp khởi nghiệp thành công, người quản trị phải được chuẩn bị. doanh nghiệp phải biết họ làm gì, sản xuất gì, cung cấp cái gì để mà sống. Trước khi làm doanh nghiệp phải trả lời: tôi làm doanh nghiệp này để làm ra mặt hàng gì, bán cho ai, tôi làm dịch vụ này để cung cho ai, đáp ứng nhu cầu trong nước, ngoài nước bao nhiêu. Như vậy, phải có một chương trình quốc gia để dự báo sự phát triển của các loại thị trường và gắn với đó là các hội ngành nghề. Không thể để tình trạng làm ra sản phẩm mà không có nhu cầu...

Tiếp đến phải xác định khả năng vay vốn, có bao nhiêu loại chương trình cho vay vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ, có vay vốn các doanh nghiệp mới hình thành không? Phải công bố thì mới làm ngay được. Cùng với đó là cung cấp nhân lực. Mỗi doanh nghiệp có nhân lực đặc thù của họ nên để giúp doanh nghiệp thì phải hình thành cơ sở dữ liệu về những nguồn cung cấp nhân lực hằng năm. Cuối cùng là tư vấn cho doanh nghiệp: chọn nghề đó, chuẩn bị như vậy được chưa, cần quan tâm đến vấn đề gì.

Theo tôi, nói về chương trình khởi nghiệp quốc gia phải đảm bảo 6 yếu tố như vậy. Một số địa phương, trong đó có TPHCM dự kiến có những Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp gắn với KH-CN rất là đúng hướng. Tôi cho rằng đối với vận mệnh quốc gia 25 năm tới, việc hình thành một số lượng doanh nghiệp tương thích là nhiều lợi ích, có yếu tố quyết định. Nhưng muốn hình thành nó không phải tự phát mà phải có tổ chức, hỗ trợ doanh nghiệp.

- See more at: http://www.sggp.org.vn/khoahoc_congnghe/2016/7/428578/#sthash.fLoX1zsn.dpuf

Có khởi nghiệp của doanh nghiệp, có khởi nghiệp quốc gia. Nhưng chúng ta cần nói đến khởi nghiệp doanh nghiệp dưới góc độ khởi nghiệp quốc gia. Đất nước ta có khoảng 92 triệu dân, hiện nay có khoảng gần 500.000 doanh nghiệp. Như vậy, bình quân khoảng 170 người mới có 1 doanh nghiệp. Ở Đức có 82 triệu người, bình quân 27 người có 1 doanh nghiệp. Còn Philippines khoảng 100 triệu dân, GDP gấp đôi Việt Nam một chút, bình quân 105 người/doanh nghiệp. Những nước nhỏ hơn ở Bắc Âu, dân số dưới 50 triệu người, có khoảng 20 người/doanh nghiệp... Như vậy, đối với Việt Nam đang hướng về tương lai, xét cả về quy mô dân số và xu hướng phát triển 20-25 năm nữa có thể hình dung đến năm 2020 có 1 triệu doanh nghiệp, gấp đôi bây giờ.

Chúng ta đề ra mục tiêu 5 năm tới phải gấp đôi số doanh nghiệp hiện có thì điều đó không thể xảy ra một cách tự nhiên được. Đó là chưa kể, nếu so với thế giới thì cứ 5 năm ta phải có thêm 1 triệu doanh nghiệp, tốc độ như vậy trong vòng 20 năm liền thì mới đạt quốc gia có số doanh nghiệp như các nước phát triển. GDP được tạo ra bởi doanh nghiệp, không có doanh nghiệp thì cơ bản không có sản phẩm nội địa. Nên với Việt Nam thì yêu cầu phải tăng nhanh số lượng doanh nghiệp trong 20 năm tới là vô cùng quan trọng. Đó là vấn đề quyết định tăng trưởng quốc gia, nên khởi nghiệp doanh nghiệp phải nhìn dưới góc độ khởi nghiệp quốc gia.

500.000 doanh nghiệp hiện nay là thành quả của 40 năm sau giải phóng và mong muốn 5 năm nữa có thêm 500.000 doanh nghiệp để có 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020 thì không bình thường chút nào. Nhất là doanh nghiệp phải sống chứ không phải ra đời rồi lại xóa sổ. Làm thế nào để một doanh nghiệp ra đời thuận lợi? Tôi muốn kể lại câu chuyện này: Năm 1996-1997, khi về làm Giám đốc Sở KH-CN Môi trường, gặp 25 giám đốc doanh nghiệp. Tôi giới thiệu với họ về thành tựu khoa học và rất mong họ khai thác. Sau khi nói chuyện khoảng hơn nửa tiếng với các giám đốc và hỏi họ “doanh nghiệp các ông cần nhất là gì?”. Họ trả lời là tiền, không ai bảo cần công nghệ. Câu chuyện đó cho thấy, nếu vẫn giữ tư duy tiền là quan trọng nhất để phát triển thì khoa học không có lối ra.

Tôi cho rằng, trong chương trình khởi nghiệp doanh nghiệp, cái đầu tiên là phải giúp những người muốn trở thành doanh nhân có một lớp tập huấn cơ bản, nhất là với những người không phải là dân kinh tế. Tập huấn để họ hiểu về quản trị kinh doanh, đặc biệt là về vai trò của KH-CN, về quản trị công nghệ, dùng KH-CN để phát triển. Đấy là cái khác giữa khởi sự doanh nghiệp một cách tự phát.

Yếu tố thứ 2 là muốn khởi sự doanh nghiệp phải có đất. Mỗi một tỉnh thành phải có khung chương trình cấp đất cho doanh nghiệp mới. Bởi những doanh nghiệp này tiền thì ít mà đi xin đất thì rất khổ. Phải có một chương trình quốc gia yêu cầu địa phương hình thành những khu đất cho doanh nghiệp mới phát triển thì họ mới phát triển nhanh được.

Để doanh nghiệp khởi nghiệp thành công, người quản trị phải được chuẩn bị. doanh nghiệp phải biết họ làm gì, sản xuất gì, cung cấp cái gì để mà sống. Trước khi làm doanh nghiệp phải trả lời: tôi làm doanh nghiệp này để làm ra mặt hàng gì, bán cho ai, tôi làm dịch vụ này để cung cho ai, đáp ứng nhu cầu trong nước, ngoài nước bao nhiêu. Như vậy, phải có một chương trình quốc gia để dự báo sự phát triển của các loại thị trường và gắn với đó là các hội ngành nghề. Không thể để tình trạng làm ra sản phẩm mà không có nhu cầu...

Tiếp đến phải xác định khả năng vay vốn, có bao nhiêu loại chương trình cho vay vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ, có vay vốn các doanh nghiệp mới hình thành không? Phải công bố thì mới làm ngay được. Cùng với đó là cung cấp nhân lực. Mỗi doanh nghiệp có nhân lực đặc thù của họ nên để giúp doanh nghiệp thì phải hình thành cơ sở dữ liệu về những nguồn cung cấp nhân lực hằng năm. Cuối cùng là tư vấn cho doanh nghiệp: chọn nghề đó, chuẩn bị như vậy được chưa, cần quan tâm đến vấn đề gì.

Theo tôi, nói về chương trình khởi nghiệp quốc gia phải đảm bảo 6 yếu tố như vậy. Một số địa phương, trong đó có TPHCM dự kiến có những Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp gắn với KH-CN rất là đúng hướng. Tôi cho rằng đối với vận mệnh quốc gia 25 năm tới, việc hình thành một số lượng doanh nghiệp tương thích là nhiều lợi ích, có yếu tố quyết định. Nhưng muốn hình thành nó không phải tự phát mà phải có tổ chức, hỗ trợ doanh nghiệp.

- See more at: http://www.sggp.org.vn/khoahoc_congnghe/2016/7/428578/#sthash.fLoX1zsn.dpuf

Có khởi nghiệp của doanh nghiệp, có khởi nghiệp quốc gia. Nhưng chúng ta cần nói đến khởi nghiệp doanh nghiệp dưới góc độ khởi nghiệp quốc gia. Đất nước ta có khoảng 92 triệu dân, hiện nay có khoảng gần 500.000 doanh nghiệp. Như vậy, bình quân khoảng 170 người mới có 1 doanh nghiệp. Ở Đức có 82 triệu người, bình quân 27 người có 1 doanh nghiệp. Còn Philippines khoảng 100 triệu dân, GDP gấp đôi Việt Nam một chút, bình quân 105 người/doanh nghiệp. Những nước nhỏ hơn ở Bắc Âu, dân số dưới 50 triệu người, có khoảng 20 người/doanh nghiệp... Như vậy, đối với Việt Nam đang hướng về tương lai, xét cả về quy mô dân số và xu hướng phát triển 20-25 năm nữa có thể hình dung đến năm 2020 có 1 triệu doanh nghiệp, gấp đôi bây giờ.

Chúng ta đề ra mục tiêu 5 năm tới phải gấp đôi số doanh nghiệp hiện có thì điều đó không thể xảy ra một cách tự nhiên được. Đó là chưa kể, nếu so với thế giới thì cứ 5 năm ta phải có thêm 1 triệu doanh nghiệp, tốc độ như vậy trong vòng 20 năm liền thì mới đạt quốc gia có số doanh nghiệp như các nước phát triển. GDP được tạo ra bởi doanh nghiệp, không có doanh nghiệp thì cơ bản không có sản phẩm nội địa. Nên với Việt Nam thì yêu cầu phải tăng nhanh số lượng doanh nghiệp trong 20 năm tới là vô cùng quan trọng. Đó là vấn đề quyết định tăng trưởng quốc gia, nên khởi nghiệp doanh nghiệp phải nhìn dưới góc độ khởi nghiệp quốc gia.

500.000 doanh nghiệp hiện nay là thành quả của 40 năm sau giải phóng và mong muốn 5 năm nữa có thêm 500.000 doanh nghiệp để có 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020 thì không bình thường chút nào. Nhất là doanh nghiệp phải sống chứ không phải ra đời rồi lại xóa sổ. Làm thế nào để một doanh nghiệp ra đời thuận lợi? Tôi muốn kể lại câu chuyện này: Năm 1996-1997, khi về làm Giám đốc Sở KH-CN Môi trường, gặp 25 giám đốc doanh nghiệp. Tôi giới thiệu với họ về thành tựu khoa học và rất mong họ khai thác. Sau khi nói chuyện khoảng hơn nửa tiếng với các giám đốc và hỏi họ “doanh nghiệp các ông cần nhất là gì?”. Họ trả lời là tiền, không ai bảo cần công nghệ. Câu chuyện đó cho thấy, nếu vẫn giữ tư duy tiền là quan trọng nhất để phát triển thì khoa học không có lối ra.

Tôi cho rằng, trong chương trình khởi nghiệp doanh nghiệp, cái đầu tiên là phải giúp những người muốn trở thành doanh nhân có một lớp tập huấn cơ bản, nhất là với những người không phải là dân kinh tế. Tập huấn để họ hiểu về quản trị kinh doanh, đặc biệt là về vai trò của KH-CN, về quản trị công nghệ, dùng KH-CN để phát triển. Đấy là cái khác giữa khởi sự doanh nghiệp một cách tự phát.

Yếu tố thứ 2 là muốn khởi sự doanh nghiệp phải có đất. Mỗi một tỉnh thành phải có khung chương trình cấp đất cho doanh nghiệp mới. Bởi những doanh nghiệp này tiền thì ít mà đi xin đất thì rất khổ. Phải có một chương trình quốc gia yêu cầu địa phương hình thành những khu đất cho doanh nghiệp mới phát triển thì họ mới phát triển nhanh được.

Để doanh nghiệp khởi nghiệp thành công, người quản trị phải được chuẩn bị. doanh nghiệp phải biết họ làm gì, sản xuất gì, cung cấp cái gì để mà sống. Trước khi làm doanh nghiệp phải trả lời: tôi làm doanh nghiệp này để làm ra mặt hàng gì, bán cho ai, tôi làm dịch vụ này để cung cho ai, đáp ứng nhu cầu trong nước, ngoài nước bao nhiêu. Như vậy, phải có một chương trình quốc gia để dự báo sự phát triển của các loại thị trường và gắn với đó là các hội ngành nghề. Không thể để tình trạng làm ra sản phẩm mà không có nhu cầu...

Tiếp đến phải xác định khả năng vay vốn, có bao nhiêu loại chương trình cho vay vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ, có vay vốn các doanh nghiệp mới hình thành không? Phải công bố thì mới làm ngay được. Cùng với đó là cung cấp nhân lực. Mỗi doanh nghiệp có nhân lực đặc thù của họ nên để giúp doanh nghiệp thì phải hình thành cơ sở dữ liệu về những nguồn cung cấp nhân lực hằng năm. Cuối cùng là tư vấn cho doanh nghiệp: chọn nghề đó, chuẩn bị như vậy được chưa, cần quan tâm đến vấn đề gì.

Theo tôi, nói về chương trình khởi nghiệp quốc gia phải đảm bảo 6 yếu tố như vậy. Một số địa phương, trong đó có TPHCM dự kiến có những Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp gắn với KH-CN rất là đúng hướng. Tôi cho rằng đối với vận mệnh quốc gia 25 năm tới, việc hình thành một số lượng doanh nghiệp tương thích là nhiều lợi ích, có yếu tố quyết định. Nhưng muốn hình thành nó không phải tự phát mà phải có tổ chức, hỗ trợ doanh nghiệp.

- See more at: http://www.sggp.org.vn/khoahoc_congnghe/2016/7/428578/#sthash.fLoX1zsn.dpuf

Có khởi nghiệp của doanh nghiệp, có khởi nghiệp quốc gia. Nhưng chúng ta cần nói đến khởi nghiệp doanh nghiệp dưới góc độ khởi nghiệp quốc gia. Đất nước ta có khoảng 92 triệu dân, hiện nay có khoảng gần 500.000 doanh nghiệp. Như vậy, bình quân khoảng 170 người mới có 1 doanh nghiệp. Ở Đức có 82 triệu người, bình quân 27 người có 1 doanh nghiệp. Còn Philippines khoảng 100 triệu dân, GDP gấp đôi Việt Nam một chút, bình quân 105 người/doanh nghiệp. Những nước nhỏ hơn ở Bắc Âu, dân số dưới 50 triệu người, có khoảng 20 người/doanh nghiệp... Như vậy, đối với Việt Nam đang hướng về tương lai, xét cả về quy mô dân số và xu hướng phát triển 20-25 năm nữa có thể hình dung đến năm 2020 có 1 triệu doanh nghiệp, gấp đôi bây giờ.

Chúng ta đề ra mục tiêu 5 năm tới phải gấp đôi số doanh nghiệp hiện có thì điều đó không thể xảy ra một cách tự nhiên được. Đó là chưa kể, nếu so với thế giới thì cứ 5 năm ta phải có thêm 1 triệu doanh nghiệp, tốc độ như vậy trong vòng 20 năm liền thì mới đạt quốc gia có số doanh nghiệp như các nước phát triển. GDP được tạo ra bởi doanh nghiệp, không có doanh nghiệp thì cơ bản không có sản phẩm nội địa. Nên với Việt Nam thì yêu cầu phải tăng nhanh số lượng doanh nghiệp trong 20 năm tới là vô cùng quan trọng. Đó là vấn đề quyết định tăng trưởng quốc gia, nên khởi nghiệp doanh nghiệp phải nhìn dưới góc độ khởi nghiệp quốc gia.

500.000 doanh nghiệp hiện nay là thành quả của 40 năm sau giải phóng và mong muốn 5 năm nữa có thêm 500.000 doanh nghiệp để có 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020 thì không bình thường chút nào. Nhất là doanh nghiệp phải sống chứ không phải ra đời rồi lại xóa sổ. Làm thế nào để một doanh nghiệp ra đời thuận lợi? Tôi muốn kể lại câu chuyện này: Năm 1996-1997, khi về làm Giám đốc Sở KH-CN Môi trường, gặp 25 giám đốc doanh nghiệp. Tôi giới thiệu với họ về thành tựu khoa học và rất mong họ khai thác. Sau khi nói chuyện khoảng hơn nửa tiếng với các giám đốc và hỏi họ “doanh nghiệp các ông cần nhất là gì?”. Họ trả lời là tiền, không ai bảo cần công nghệ. Câu chuyện đó cho thấy, nếu vẫn giữ tư duy tiền là quan trọng nhất để phát triển thì khoa học không có lối ra.

Tôi cho rằng, trong chương trình khởi nghiệp doanh nghiệp, cái đầu tiên là phải giúp những người muốn trở thành doanh nhân có một lớp tập huấn cơ bản, nhất là với những người không phải là dân kinh tế. Tập huấn để họ hiểu về quản trị kinh doanh, đặc biệt là về vai trò của KH-CN, về quản trị công nghệ, dùng KH-CN để phát triển. Đấy là cái khác giữa khởi sự doanh nghiệp một cách tự phát.

Yếu tố thứ 2 là muốn khởi sự doanh nghiệp phải có đất. Mỗi một tỉnh thành phải có khung chương trình cấp đất cho doanh nghiệp mới. Bởi những doanh nghiệp này tiền thì ít mà đi xin đất thì rất khổ. Phải có một chương trình quốc gia yêu cầu địa phương hình thành những khu đất cho doanh nghiệp mới phát triển thì họ mới phát triển nhanh được.

Để doanh nghiệp khởi nghiệp thành công, người quản trị phải được chuẩn bị. doanh nghiệp phải biết họ làm gì, sản xuất gì, cung cấp cái gì để mà sống. Trước khi làm doanh nghiệp phải trả lời: tôi làm doanh nghiệp này để làm ra mặt hàng gì, bán cho ai, tôi làm dịch vụ này để cung cho ai, đáp ứng nhu cầu trong nước, ngoài nước bao nhiêu. Như vậy, phải có một chương trình quốc gia để dự báo sự phát triển của các loại thị trường và gắn với đó là các hội ngành nghề. Không thể để tình trạng làm ra sản phẩm mà không có nhu cầu...

Tiếp đến phải xác định khả năng vay vốn, có bao nhiêu loại chương trình cho vay vốn doanh nghiệp vừa và nhỏ, có vay vốn các doanh nghiệp mới hình thành không? Phải công bố thì mới làm ngay được. Cùng với đó là cung cấp nhân lực. Mỗi doanh nghiệp có nhân lực đặc thù của họ nên để giúp doanh nghiệp thì phải hình thành cơ sở dữ liệu về những nguồn cung cấp nhân lực hằng năm. Cuối cùng là tư vấn cho doanh nghiệp: chọn nghề đó, chuẩn bị như vậy được chưa, cần quan tâm đến vấn đề gì.

Theo tôi, nói về chương trình khởi nghiệp quốc gia phải đảm bảo 6 yếu tố như vậy. Một số địa phương, trong đó có TPHCM dự kiến có những Chương trình hỗ trợ khởi nghiệp gắn với KH-CN rất là đúng hướng. Tôi cho rằng đối với vận mệnh quốc gia 25 năm tới, việc hình thành một số lượng doanh nghiệp tương thích là nhiều lợi ích, có yếu tố quyết định. Nhưng muốn hình thành nó không phải tự phát mà phải có tổ chức, hỗ trợ doanh nghiệp.

- See more at: http://www.sggp.org.vn/khoahoc_congnghe/2016/7/428578/#sthash.fLoX1zsn.dpuf
Khởi nghiệp và những kinh nghiệm xương máu
Vì sao trong hàng chục nghìn doanh nghiệp startup đang đua nở hiện nay, số lượng có được thành công lại chỉ “đếm được trên đầu ngón tay”?.
Bình luận bài viết này
Xem thêm trên Báo Đầu Tư