Đã có những tín hiệu phục hồi đáng kể ở hoạt động xuất nhập khẩu, nhưng không dễ để có được sự phục hồi “hình chữ V” với ngành vận tải biển hay cảng biển.
Sự bất lực của các cơ quan quản lý nhà nước là điều có thể nhận thấy trong báo cáo kết quả kiểm tra giá cước và phụ thu ngoài giá của hãng tàu nước ngoài.
Cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) hiện rõ, nhưng doanh nghiệp vận tải biển vẫn loay hoay tìm cách giữ thị phần trong lúc đội tàu đã “lão hóa”.
Nếu hoạt động giao thương, xuất nhập khẩu trong nước và quốc tế không bắt nhịp lại trước quý III/2020, mọi kế hoạch sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) sẽ bị vỡ rất sâu.
Theo yêu cầu mới đây của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, 3 bộ (Giao thông - Vận tải, Tài chính, Công thương) sẽ có khoảng 1 tháng để tìm ra các giải pháp có tính khả thi cao nhằm chia sẻ khó khăn với ngành vận tải biển trong nước vốn đang trong giai đoạn bĩ cực, khi nhiều đơn vị đã phải bán trụ sở, bán bớt tàu để cầm cự.
Việc xây dựng sàn giao dịch vận tải biển là nhu cầu cấp bách nhằm giảm chi phí cho nhân lực điều hành vận tải biển; giảm chi phí trung gian, giảm thời gian cho các doanh nghiệp khi tìm hiểu thông tin lẫn nhau.
Do không đầu tư vào đội tàu container nên các doanh nghiệp vận tải Việt Nam đã nhường hẳn thị trường này cho các nhà vận tải nước ngoài. Còn lại mảng hàng rời, đội tàu Việt Nam có đủ sức cạnh tranh?
Phương án cổ phần hóa Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) được đánh giá là táo bạo do Bộ Giao thông - Vận tải đề xuất đã nhận được những ý kiến phản hồi đầu tiên.
Trong bối cảnh ngành hàng hải thế giới vẫn đang chìm trong “giấc ngủ đông”, Triển lãm Quốc tế lần thứ 7 về công nghệ đóng tàu, hàng hải và vận tải 2014 (Vietship 2014) được kỳ vọng sẽ mang cơ hội làm ăn cho các doanh nghiệp vận tải biển và đóng tàu.
Hiệu chỉnh ba trụ cột kinh tế hàng hải