Tính đến ngày 15/6/2024, lũy kế xuất khẩu cá tra sang khối thị trường CPTPP đạt 114 triệu USD. Dự kiến 6 tháng cuối năm sẽ tiếp đà tăng trưởng khi giá cả và nhu cầu đang ổn định.
Việt Nam đang trong quá trình thúc đẩy đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA) với khối Thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur), để đưa FTA này thành động lực xuất khẩu sang khu vực Mỹ Latinh.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc ban hành tuyên bố chung bao gồm hợp tác trong một loạt lĩnh vực từ thương mại đến biến đổi khí hậu và già hóa dân số.
Bên cạnh những động lực tăng trưởng truyền thống, việc thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới vừa là yêu cầu, vừa là bước chuyển tất yếu của kinh tế Việt Nam.
Ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Ban Nghiên cứu tổng hợp (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - CIEM) cho rằng, cùng với quy mô xuất khẩu ngày càng lớn, bên cạnh yêu cầu tận dụng tốt hơn ưu đãi từ FTA, chất lượng xuất khẩu cần được nâng lên.
Nông nghiệp được coi là “trụ đỡ” cho nền kinh tế Việt Nam, tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, nhiều nhóm mặt hàng nông sản xuất khẩu mang tính chủ lực của Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức.
Các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã giúp xuất khẩu của Việt Nam tăng tốc. Bộ Công thương kiến nghị dành nguồn vốn riêng để hỗ trợ doanh nghiệp khai thác hiệu quả hơn các hiệp định này.
Bên cạnh hệ thống hiệp định thương mại tự do (FTA) đang thực thi, Việt Nam tiếp tục mở rộng phạm vi, nỗ lực đàm phán với các thị trường mục tiêu nhằm mở rộng cơ hội gia tăng xuất khẩu…
Việc kết thúc đàm phán hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Israel mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Tây Á.