Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Trước thời điểm Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) công bố báo cáo chính thức kết quả điều tra, rà soát lần 2, làm cơ sở để điều chỉnh biên độ bán phá giá, nhiều doanh nghiệp trong nước lo ngại về những tác động phụ khiến chi phí sản xuất đầu vào tăng cao, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.
Bắt đầu từ khoảng 2 năm gần đây, những cảnh báo về hiện tượng các startup Việt Nam ra nước ngoài lập nghiệp bắt đầu xuất hiện dù hoạt động sản xuất sản phẩm, dịch vụ và bán hàng của những doanh nghiệp ấy vẫn diễn ra tại thị trường chính là Việt Nam.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cho biết, hầu hết các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Tập đoàn trong quý I/2018 đều hoàn thành vượt mức từ 4-15% kế hoạch đã đề ra.
Tinh thần khởi nghiệp vẫn đang lan tỏa mạnh mẽ ở Việt Nam. Trong bối cảnh ấy, dễ hiểu vì sao các sản phẩm, dịch vụ truyền bá kiến thức kinh doanh “lên ngôi”.
Dự án Sáng kiến Hỗ trợ Khu vực Tư nhân vùng Mê Kông (MBI) và Destination Mekong vừa chính thức thông báo về việc gia hạn thời gian tiếp nhận hồ sơ đăng ký cho các startup ngành du lịch, dịch vụ-khách sạn và công nghệ lữ hành tham gia chương trình “Sáng kiến Hỗ trợ Khởi nghiệp Du lịch vùng Mê Kông” (MIST) tới 24/3 thay vì 10/3 như trước. Điều này có nghĩa là sẽ có thêm nhiều hồ sơ từ các startup Việt được chương trình này tiếp nhận.
Việc Amazon cung cấp dịch vụ tại Việt Nam được đánh giá là tín hiệu tốt cho thị trường thương mại điện tử. Theo đó, thị trường sẽ cạnh tranh hơn và người dân sẽ thuận tiện hơn trong mua bán hàng hóa.
Có một sự thật là, dầu cho hầu hết các công ty khởi nghiệp đều sở hữu mô hình kinh doanh khác nhau, song, những cái bẫy chực chờ nuốt chửng các startup lại khá giống nhau.
Tham gia “Hội nghị xúc tiến đầu tư năm 2018” tổ chức tại tỉnh Nghệ An, Ngân hàng SHB ký kết hợp đồng tài trợ cho nhiều dự án, tái khẳng định cam kết luôn đồng hành cùng doanh nghiệp, doanh nhân, cùng sự phát triển của đất nước nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng.
The Nawaplastic Industries (Saraburi) Co., Ltd vừa chi hơn 2.300 tỷ đồng để mua hơn 29,51% cổ phần CTCP nhựa Bình Minh (mã: BMP), với giá 96.500 đồng/cp, nâng tổng tỷ lệ chi phối lên 49,9%.