Khối ngoại đã mua ròng 3 phiên liên tiếp, với hoạt động giải ngân tập trung vào một số cổ phiếu như FPT, ACB... Đây cũng là những cổ phiếu đóng góp nhiều điểm tăng nhất cho chỉ số chung.
VN-Index đã tăng gần 7 điểm trong phiên 2/7 nhờ sự nâng đỡ tích cực từ nhóm cổ phiếu Ngân hàng, Chứng khoán, Thép, và Khu công nghiệp. Điểm sáng của phiên còn là động thái mua ròng 940 tỷ đồng của khối ngoại.
Lực bán mạnh tiếp tục đè nặng lên thị trường chung, với số mã giảm có phần áp đảo. Với 409 mã giảm so với 99 mã tăng, điều này khiến cho VN-Index có phiên giảm thứ 2 liên tiếp.
VN-Index lại thêm một phiên điều chỉnh. Dòng tiền đổ vào càng mạnh hơn khi thị trường lao dốc ở nửa cuối phiên chiều. Cổ phiếu Novaland, vua thép Hòa Phát, SSI là tâm điểm giao dịch.
Sau CTCP Chứng khoán Dầu khí, thêm một Công ty chứng khoán thông qua kế hoạch bán giải chấp cổ phiếu Công ty cổ phần Đầu tư Hải Phát (mã HPX - sàn HoSE).
Có ý kiến cho rằng, việc sử dụng thuật toán, robot và lệnh tần suất cao trong đặt lệnh giao dịch trực tuyến là một xu thế của ứng dụng công nghệ vào tài chính. Tuy nhiên, hoạt động này tiềm ẩn nhiều rủi ro đến thị trường chứng khoán.
Lực cầu đã trở lại rất nhanh, với sự tăng tốc của cổ phiếu chứng khoán lan tỏa rộng trên bảng điện, giúp thị trường đóng cửa với hơn 400 mã tăng, đưa VN-Index tăng gần 22 điểm.
Cuối tháng 9/2023 là tròn 5 năm kể từ khi tổ chức xếp hạng FTSE Russell đưa Việt Nam vào danh sách theo dõi nâng hạng thị trường chứng khoán. Chưa có thêm bậc cao mới, nhưng quyết liệt là điều thấy rõ.
Hành lang pháp lý để thị trường tài chính tiêu dùng Việt Nam phát triển lành mạnh còn quá nhiều khoảng trống khiến quyền lợi cả bên vay lẫn bên cho vay chưa được bảo vệ đầy đủ.
VN-Index một lần nữa chạm đến mốc 1.250 điểm, đồng thời, thêm một lần quay đầu đảo chiều nhanh chóng tại vùng đỉnh cũ. Áp lực bán mạnh đẩy chỉ số về 1.226,3 điểm, tức giảm 24 điểm so với mức cao nhất trong ngày.