Động lực từ tăng trưởng của nền kinh tế, kết quả đàm phán thương mại cũng như kỳ vọng nâng hạng thị trường... sẽ là những yếu tố thúc đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục đà tăng trong nửa cuối năm 2025.
Khối ngoại đã mua ròng 3 phiên liên tiếp, với hoạt động giải ngân tập trung vào một số cổ phiếu như FPT, ACB... Đây cũng là những cổ phiếu đóng góp nhiều điểm tăng nhất cho chỉ số chung.
Tại văn bản số 5228/VPCP-KTTH, Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc yêu cầu Bộ Tài chính chủ động tham mưu, báo cáo cấp có thẩm quyền giải pháp về thuế phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ và thông lệ quốc tế.
Dù 3 cổ phiếu nhà Vingroup có sự điều chỉnh mạnh, chỉ số VN-Index vẫn giữ được sắc xanh trong phiên 12/6 nhờ các cổ phiếu ngân hàng cùng một số mã trụ cột bật tăng.
Hiện R&H Group có 5.000 tỷ đồng nợ vay trái phiếu thông qua 2 lô trái phiếu phát hành năm 2021, chỉ riêng khoản nợ vay này đã gấp 8 lần vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tính đến cuối 2023.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện hồ sơ chính sách của dự án Luật Quản lý thuế (thay thế). Trong đó, Bộ Tài chính đề xuất đổi mới phương pháp quản lý đối với doanh nghiệp siêu nhỏ bao gồm cả hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh.
Việc phát huy các lợi thế cạnh tranh để hình thành Trung tâm tài chính quốc tế sẽ giúp Việt Nam kết nối thị trường tài chính toàn cầu, thu hút các tổ chức tài chính nước ngoài; tận dụng cơ hội dịch chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế.
Chính phủ mong muốn Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ ngày 1/7/2025. Trong đó, việc phát hành trái phiếu riêng lẻ phải đáp ứng điều kiện tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu không vượt quá 5 lần.
Bộ ba cổ phiếu "nhà" Vingroup hồi phục cùng điểm sáng ở loạt nhóm cổ phiếu bán lẻ, phân bón đã góp phần giúp kéo VN-Index lên trên mốc tham chiếu trong phiên 10/6. Khối ngoại cũng đã trở lại mua ròng.
Giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp tăng nhanh trong tháng 5/2025. Hiện nhóm ngân hàng đang chiếm khoảng 70% tổng giá trị phát hành trái phiếu trong 5 tháng đầu năm 2025.