Dù từng thất bại trong đợt chào bán tháng 4/2025, lô cổ phần của Công ty cổ phần Du lịch Dầu khí Sa Pa vẫn được chủ sở hữu giữ mức giá khởi điểm hơn 95 tỷ đồng cho phiên đấu giá sắp tới.
Dòng tiền tập trung giải ngân vào nhóm ngân hàng, dược phẩm giúp VN-Index tăng 1,36 điểm so với tham chiếu, đóng cửa tại 1.281 điểm, qua đó cắt mạch giảm 4 phiên liên tiếp.
Giá trị bán ròng của khối ngoại đến phiên ngày 15/7 đạt 61.338 tỷ đồng, tương đương 2,43 tỷ USD. Đà bán ròng thời gian qua cũng chính thức kéo giá trị bán ròng vượt qua con số kỷ lục 60.685 tỷ đồng từng ghi nhận trong cả năm 2021.
Nhóm cổ phiếu lớn phân hóa mạnh và khiến các chỉ số biến động hẹp quanh mốc tham chiếu ngay trong phiên đầu tuần 15/7. Điểm sáng của phiên hôm nay là nhóm cổ phiếu ngành dược.
Cổ phiếu NTL của Công ty cổ phần Phát triển đô thị Từ Liêm (Lideco) đang kéo dài chuỗi tăng 8 phiên liên tiếp lên vùng 28.500 đồng, gấp đôi so với đầu năm.
Riêng trong tuần đầu tháng 7/2024 có 9 doanh nghiệp thông báo chậm thanh toán gốc, lãi hoặc gia hạn kỳ hạn trả nợ trái phiếu, chủ yếu là doanh nghiệp bất động sản. Nửa cuối năm 2024, doanh nghiệp bất động sản đứng trước áp lực trả nợ gần 59.000 tỷ đồng trái phiếu.
Dòng chảy vốn ưu tiên thị trường phát triển khiến chứng khoán Việt Nam cùng nhiều nước trong khu vực đứng trước làn sóng rút ròng của vốn ngoại. Các nỗ lực nâng hạng cùng nền tảng vĩ mô ổn định có thể là yếu tố đưa Việt Nam trở thành điểm đến khi dòng vốn đảo chiều.
Nhà đầu tư trở nên thận trọng tại ngưỡng kháng cự 1.290 - 1.300 điểm khiến động lượng về thanh khoản suy yếu. Nếu xu hướng này tiếp tục diễn ra trong những tuần tới, VN-Index có thể phải điều chỉnh về mức thấp hơn để kích thích lực mua mới.
Chia sẻ về cơ hội đầu tư các cổ phiếu thuộc nhóm vốn hóa mid&smallcap (vừa và nhỏ), ông Nguyễn Đại Hiệp, Giám đốc Tư vấn Đầu tư khối Khách hàng Cá nhân CTCK Rồng Việt đưa ra khuyến nghị “chờ mua” đối với 3 cổ phiếu SZC, BAF, VLB