Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
Ông Warrick Cleine, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc KPMG tại Việt Nam và Campuchia cho biết nhiều doanh nghiệp Việt Nam bộc lộ rõ điểm yếu về quản trị công ty, về minh bạch, về bảo vệ quyền lợi cổ đông… khi đàm phán M&A.
Theo ông Masataka “Sam” Yoshida, Giám đốc toàn cầu Dịch vụ Mua bán - Sáp nhập xuyên quốc gia, RECOF Corporation, Tổng giám đốc RECOF Việt Nam, đây là giai đoạn phù hợp cho bất kỳ công ty nào muốn mở rộng tại thị trường Việt Nam.
Sau năm 2023 tìm lại cân bằng để tiến tới phát triển bền vững, thị trường M&A Việt Nam được dự báo hội tụ các điều kiện, sẵn sàng cho giai đoạn tăng trưởng.
Việt Nam đã vượt Singapore trở thành đối tác thương mại lớn nhất của EU trong khối ASEAN và đứng vị trí thứ 11 trong số các nước cung ứng hàng hóa lớn nhất vào EU năm 2022, theo Eurostat.
Xu hướng sử dụng công cụ phòng vệ thương mại đang gia tăng tại các nước thành viên CPTPP, khi các vụ điều tra không chỉ nhiều hơn về số lượng, mà còn phức tạp hơn về quy mô và đa dạng hơn về mặt hàng.
Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư bên lề Hội nghị Đối tác M&A toàn cầu (GMAP) vừa diễn ra tại TP.HCM, các nhà đầu tư quốc tế đánh giá cao môi trường đầu tư tại Việt Nam và đã chỉ ra những lĩnh vực hứa hẹn nhất cho các thương vụ M&A trong thời gian tới.
“Tầm nhìn của chúng tôi không thay đổi và giờ đây chúng tôi đã nắm trong tay nền tảng để hiện thực hóa điều này” ông Danny Le, Tổng giám đốc Masan Group chia sẻ về tầm nhìn của Masan trong sự kiện “Ứng dụng công nghệ AI, ML và khoa học dữ liệu trong tiêu dùng – bán lẻ” được tổ chức ngày 27/11 vừa qua.
Với chủ đề “Tự hào thương hiệu Việt”, Festival Tôm Cà Mau lần đầu tiên được tỉnh Cà Mau tổ chức với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn, để đồng hành, đưa thương hiệu Tôm Cà Mau phát triển hiệu quả bền vững.
Sau VinFast, hàng loạt doanh nghiệp Việt đang nuôi kế hoạch niêm yết trên sàn chứng khoán nước ngoài để tiếp cận nguồn vốn lớn, tăng giá trị của công ty trên thị trường toàn cầu.