Sự việc sữa giả xâm nhập các bệnh viện là lời cảnh báo nghiêm túc về sự cần thiết phải kiểm soát chất lượng và giám sát chặt chẽ hơn nữa trong ngành y tế và thực phẩm.
Trong vài năm trở lại đây, thị trường thực phẩm chức năng phát triển mạnh, nhiều người thậm chí coi đây như một giải pháp thay thế thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên, sự phát triển của mặt hàng này tiềm ẩn nhiều nguy cơ đến từ việc quản lý lỏng lẻo, quảng cáo sai sự thật.
Ngày Thế giới phòng, chống tăng huyết áp (17-5) năm nay có chủ đề “Đo huyết áp đúng - kiểm soát huyết áp tốt - sống khỏe” nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc kiểm soát huyết áp để có cuộc sống khỏe mạnh hơn.
Kết quả một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Scientific Reports tháng 5/2024 cho thấy các sản phẩm thuốc lá điện tử (vape) có chứa hơn 500 loại hóa chất độc hại.
Hệ thống chụp CT 1975 giúp phát hiện sớm và rất nhanh nhiều bệnh lý nguy hiểm như đột quỵ, ung thư, bệnh tim mạch, sản, xương khớp, tiêu hóa…; sử dụng an toàn cho cả người lớn và trẻ em, trẻ sơ sinh.
Ngày 16/5, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có công văn gửi Sở Y tế Đồng Nai về việc điều tra, xử lý vụ nghi ngờ ngộ độc thực phẩm tại Công ty TNHH Dechang Việt Nam, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm trên quy mô lớn xảy ra khiến dư luận hoang mang và đặt câu hỏi, vì sao có tới ba bộ ngành cùng quản lý lĩnh vực này mà tình trạng không cải thiện?
Nhiều nhân viên y tế thường xuyên làm việc trong môi trường nặng nhọc, độc hại… Vì thế, chế độ này giúp đảm bảo điều kiện về sức khỏe, giúp tăng cường sức đề kháng.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng. Hai trong số đó đã được chỉ định can thiệp ECMO (phương pháp oxy hoá qua màng ngoài cơ thể).