
-
SmartSight Premium: Bước tiến mới trong điều trị tật khúc xạ tại Việt Nam
-
Cần biện pháp mạnh hơn để ngăn chặn thuốc giả
-
Cảnh báo bùng phát các bệnh vốn có thể phòng ngừa bằng vắc-xin
-
Đề xuất bán thuốc kê đơn online - số hóa hoạt động bán thuốc kê đơn
-
Người Việt chi khám chữa bệnh do thuốc lá nhiều gấp 5 lần thuế thu từ thuốc lá -
Nhức nhối thuốc giả, sữa giả
Trước đó, ngày 4/10/2024, Sở Y tế nhận được công văn số 3345/QLD-CL của Cục Quản lý Dược thông báo thuốc Zinnat tablets 500mg nghi ngờ không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Cụ thể trên nhãn ghi: Zinnat tablets 500mg; nhãn bao bì ngoài của thuốc không tuân thủ các quy định tại Thông tư số 01/2018/TT-BYT ngày 18/01/2018 của Bộ Y tế quy định ghi nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc và tớ hướng dẫn sử dụng thuốc (được sửa đổi, bổ sung một số điều tại Thông tư số 23/2023/TT-BYT ngày 30/11/2023 của Bộ Y tế).
![]() |
Ảnh minh họa. |
Cụ thể là những nội dung bắt buộc thể hiện trên nhãn thuốc không được ghi bằng tiếng Việt; không có thông tin nhà nhập khẩu; không có số giấy đăng ký lưu hành hoặc số giấy phép nhập khẩu.
Các mẫu thuốc được phát hiện tại TP.Hà Nội, TP.HCM (các nhà thuốc xung quanh khu vực Bệnh viện Chợ Rẫy), TP.Cần Thơ, tỉnh Lạng Sơn, tỉnh Tiền Giang.
Để đảm bảo hiệu quả điều trị và an toàn cho người sử dụng, Sở Y tế yêu cầu các cơ sở y tế, các cơ sở bán buôn, bán lẻ thuốc trên địa bàn không kinh doanh, phân phối, sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ; rà soát hoạt động của cơ sở, nếu phát hiện thấy thuốc Zinnat tablets 500mg có thông tin như đã nêu, khẩn trương thông báo về Sở Y tế (Thanh tra Sở) để có biện pháp xử lý.
Phòng y tế quận, huyện, thị xã thông báo đến các cơ sở hành nghề trên địa bàn quản lý không kinh doanh, phân phối, sử dụng các thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ; tiếp nhận thông tin từ cơ sở, phối hợp với các phòng ban liên quan tiến hành kiểm tra các cơ sở kinh doanh thuốc trên địa bàn, xác minh thông tin và truy tìm nguồn gốc thuốc Zinnat tablets 500mg nêu trên, xử lý vi phạm theo thẩm quyền.
Sở Y tế yêu cầu Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Hà Nội rà soát thuốc nêu trên trong quá trình đi lấy mẫu; tăng cường lấy mẫu kiểm tra chất lượng thuốc đối với các thuốc có nguy cơ bị làm giả hoặc kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, báo cáo về Sở Y tế để có biện pháp xử lý.
Bên cạnh đó, Sở Y tế Hà Nội phối hợp với các cơ quan truyền thông, thông tin tới các cơ sở kinh doanh, sử dụng thuốc và người dân biết để không buôn bán, sử dụng các thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ. Khuyến cáo người dân thông tin đến đường dây nóng của Sở về thuốc giả, thuốc nhập lậu, thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ ngay khi phát hiện.
-
Nguy cơ quá tải bệnh viện, giảm chất lượng điều trị do ô nhiễm không khí -
Tin mới y tế ngày 25/4: Tác nhân gây ngộ độc thực phẩm thay đổi và lo ngại từ chuyên gia -
Cảnh báo bùng phát các bệnh vốn có thể phòng ngừa bằng vắc-xin -
Tin mới y tế ngày 25/4: Tác nhân gây ngộ độc thực phẩm thay đổi và lo ngại từ chuyên gia -
Đề xuất bán thuốc kê đơn online - số hóa hoạt động bán thuốc kê đơn -
Tin mới y tế ngày 24/4: Cứu sống nhiều bệnh nhân tim cấp nhờ stent phủ thuốc thế hệ mới -
Cục An toàn thực phẩm chỉ đạo khẩn thu hồi toàn bộ 12 sản phẩm sữa giả
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế
-
CONINCO: Củng cố nguồn lực, mở rộng thị trường, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
-
Năm thứ 3 liên tiếp Coteccons đứng đầu bảng xếp hạng "Top 10 Nhà thầu Xây dựng Uy tín"
-
ĐHĐCĐ SeABank: Bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài
-
Vedan Việt Nam đón nhận giải Rồng Vàng 2025
-
VPBank cho vay tới 90% giá trị xe với doanh nghiệp vay mua ô tô