Sự việc sữa giả xâm nhập các bệnh viện là lời cảnh báo nghiêm túc về sự cần thiết phải kiểm soát chất lượng và giám sát chặt chẽ hơn nữa trong ngành y tế và thực phẩm.
Trong vài năm trở lại đây, thị trường thực phẩm chức năng phát triển mạnh, nhiều người thậm chí coi đây như một giải pháp thay thế thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên, sự phát triển của mặt hàng này tiềm ẩn nhiều nguy cơ đến từ việc quản lý lỏng lẻo, quảng cáo sai sự thật.
Một bệnh nhân ở Hà Nội, 63 tuổi, mỗi ngày hút 2 bao thuốc lá, đột ngột bị chóng mặt tưởng do rối loạn tiền đình, đi khám phát hiện bị xơ vữa nhiều đoạn động mạch não, nguy cơ tử vong bất kỳ lúc nào.
Những ngày qua, thời tiết chuyển mùa, nên nhiều người, trong đó có cả trẻ em mắc cúm. Tuy nhiên, không phải ai cũng đi khám bác sĩ để lấy thuốc kê đơn, mà rất nhiều người tự mua thuốc uống.
Nhiều văn bản đã được ban hành để gỡ khó cho các bệnh viện trong công tác mua sắm, đấu thầu thuốc, vật tư y tế, nhưng theo phản ánh, hiện nhiều nơi chưa thực hiện được việc mua sắm này, ảnh hưởng lớn tới công tác khám chữa bệnh.
Vụ việc ngộ độc thực phẩm của quán cơm gà Trâm Anh ở Nha Trang còn chưa lắng xuống thì nay lại có thông tin về vụ việc ngộ độc tại một quán gà khác ở trên địa bàn khiến người dân lo lắng.
Mục tiêu bắt kịp công nghệ 4.0 của ngành y tế TP.HCM đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong bối cảnh hạ tầng thiếu đồng bộ, nhân lực hạn chế, dữ liệu không tương thích...
Theo Sở Y tế TP.HCM, trong năm 2024, các bệnh truyền nhiễm trong tiêm chủng mở rộng như: Sởi, bạch hầu, ho gà… có nguy cơ xảy ra dịch do tình hình gián đoạn cung ứng vắc xin trong năm 2022-2023.