Sự việc sữa giả xâm nhập các bệnh viện là lời cảnh báo nghiêm túc về sự cần thiết phải kiểm soát chất lượng và giám sát chặt chẽ hơn nữa trong ngành y tế và thực phẩm.
Trong vài năm trở lại đây, thị trường thực phẩm chức năng phát triển mạnh, nhiều người thậm chí coi đây như một giải pháp thay thế thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên, sự phát triển của mặt hàng này tiềm ẩn nhiều nguy cơ đến từ việc quản lý lỏng lẻo, quảng cáo sai sự thật.
Quan điểm của Bộ Y tế về thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, đây là các sản phẩm mới và không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá.
Dù chỉ có một viên sỏi 12mm trong thận nhưng không điều trị sớm, bà M. phải nhập viện cấp cứu do nhiễm khuẩn vào máu, nguy cơ tử vong nếu không điều trị kịp thời.
Ngày 3/5, PGS-TS.Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế đã trao đổi với báo chí về thông tin hãng AstraZeneca thừa nhận vắc-xin Covid-19 có thể gây cục máu đông kèm giảm tiểu cầu (TTS).
Việt Nam là một trong số ít quốc gia có mạng lưới y tế hoàn chỉnh, được tổ chức rộng khắp tới tận thôn, bản và là mô hình mà nhiều nước quan tâm, học hỏi kinh nghiệm.
Sở An toàn thực phẩm TP.HCM vừa "kêu" có sự chồng tréo trong quản lý, kiểm tra với Sở Y tế đối với các nhà thuốc, cơ sở doanh nghiệp thực phẩm chức năng.
Thông tin từ Quỹ Phòng chống tác hại của thuốc lá, Bộ Y tế cho biết, chỉ tính riêng năm 2023, có 1.224 ca nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu khẩn trương điều trị cho bệnh nhân, tổ chức điều tra xác định rõ nguyên nhân vụ việc khiến gần 300 người ngộ độc tại Đồng Nai.
Theo Bộ Y tế, tỷ lệ sàng lọc, phát hiện sớm bệnh không lây nhiễm còn thấp; hoạt động quản lý, điều trị bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần tại tuyến y tế cơ sở gặp nhiều khó khăn...