
-
VNG tăng trưởng doanh thu 22%, đạt hơn 9.200 tỷ đồng
-
VNPT cung cấp gói cước Internet tốc độ tối thiểu 300Mbps
-
iOS 18.4 có gì mới?
-
Trải nghiệm tiện lợi, nhanh chóng với dịch vụ công trực tuyến tại cửa hàng MobiFone
-
Khuynh hướng đánh giá nhân sự bằng phân tích dữ liệu -
Thông tin mới nhất về iPhone gập
![]() |
Công nghệ tự động thu thập thông tin phòng cháy, chữa cháy rừng và ứng dụng DNA mã vạch (DNA Barcode) trong công tác quản lý giống cây là giải pháp công nghệ thông minh hỗ trợ phát triển ngành Lâm nghiệp đã được đề cập. |
Theo GS. Vương Văn Quỳnh, Đại học Lâm nghiệp, hiện nay, Việt Nam đã có những hệ thống, thiết bị ứng dụng công nghệ thông minh trong việc bảo vệ rừng và phát triển rừng.
Phân tích rõ hơn vấn đề này, tại hội thảo “Lâm nghiệp Việt Nam với cách mạng công nghiệp 4.0: Ứng dụng công nghệ cao trong bảo vệ và phát triển rừng” , do Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Công ty cổ phần ADPEX tổ chức vừa qua, ông Quỳnh cho biết, trong lĩnh vực bảo vệ rừng, hiện đã có hệ thống tự động thu thập thông tin phòng cháy, chữa cháy rừng và phòng chống dịch bệnh cây rừng.
“Trước đây phòng cháy, chữa cháy dự báo bằng thủ công nhưng nhờ hệ thống tự động thu thập thông tin ở các khu rừng dễ cháy, tích hợp số liệu về rừng,… Khi có nguy cơ cháy rừng cao, hệ thống cũng tự động xây dựng các biện pháp phòng cháy ở từng khu rừng và gửi đến các đơn vị quản lý rừng. Nếu có cháy, hệ thống cũng tự động xây dựng phương án chữa cháy rừng cho từng khu rừng, từng trạng thái rừng một cách hiệu quả nhất. Phương án cũng sẽ được chuyển ngay đến cho các lực lượng chuyên môn tham gia chữa cháy” ông Quỳnh chia sẻ.
Cùng chia sẻ vấn đề ứng dụng công nghệ thông minh hỗ trợ phát triển ngành Lâm nghiệp tại hội nghị , PGS.TS. Hà Văn Huân, Đại học Lâm nghiệp cho biết, một ứng dụng công nghệ cao khác là ứng dụng DNA mã vạch (DNA Barcode) trong công tác quản lý giống cây lâm nghiệp và lâm sản.
“DNA Barcode được xem là một công nghệ mới, giải pháp mới rất có hiệu quả trong công tác quản lý: chất lượng; nguồn gốc, xuất xứ, chỉ dẫn địa lý; bảo hộ thương mại, bản quyền sản phẩm. Bởi căn cứ vào ngân hàng dữ liệu gen quốc tế và Việt Nam, DNA barcode giúp có thể nhận diện, phân biệt sinh vật này với sinh vật khác; sản phẩm này với sản phẩm khác”, ông Huân cho hay.
Về phía đại diện cơ quan nhà nước, ông Phạm Hồng Lượng, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính, Tổng cục Lâm nghiệp cũng cho ý kiến, vừa qua Luật Lâm nghiệp được Quốc hội khóa XIV thông qua, trong đó có một chương về khoa học công nghệ; trong đó có các chính sách khuyến khích phát triển khoa học công nghệ trong lĩnh vực giống cây trồng, sinh học, chế biến gỗ…
Với các chính sách cụ thể dưới Luật sẽ góp phần đẩy nhanh quá trình nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao những tiến bộ về khoa học công nghệ trong lâm nghiệp thời gian tới.

-
iPhone 17 Air siêu mỏng nhưng đánh đổi nhiều tính năng -
Doanh nghiệp mất 10 năm để tham gia vào chuỗi cung ứng của Intel -
Cú hích SpaceX trên thị trường viễn thông Việt Nam -
VNPT cung cấp gói cước Internet tốc độ tối thiểu 300Mbps -
iOS 18.4 có gì mới? -
Trải nghiệm tiện lợi, nhanh chóng với dịch vụ công trực tuyến tại cửa hàng MobiFone -
Khuynh hướng đánh giá nhân sự bằng phân tích dữ liệu
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn