Chứng khoán châu Á có một phiên “đỏ lửa” vào sáng 2/8 sau thông tin Mỹ áp thêm thuế với hàng hoá Trung Quốc. Thị trường Việt Nam cũng không ngoại lệ khi liên tục mất điểm, số mã giảm giá chiếm đa phần.
Trong bối cảnh Việt Nam ban hành nhiều chính sách mới về chuyển giá, các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu để tránh sai sót khi kê khai giao dịch liên kết.
Áp lực ở vùng giá cao liên tục đẩy VN-Index lùi trở lại sau mỗi nhịp tăng. Tuy vậy, dưới sự nâng đỡ của nhóm bluechips, VN-Index vẫn đứng ở mức cao nhất ngày, áp sát mốc 1.000 điểm.
Tháng 7/2019, tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) diễn ra 4 phiên đấu giá thoái vốn cổ phần tại các doanh nghiệp. Tiếp đó trong tháng 8 cũng có 4 doanh nghiệp đấu giá cổ phần tại đây.
Với doanh thu phí bảo hiểm đạt trên 1.926 tỷ đồng, tăng so 2,5% với cùng kỳ, trong nửa đầu năm 2019, Bảo Minh vẫn quyết tâm đạt mục tiêu kinh doanh đề ra cho cả năm 2019.
Dù 2 mã vốn hóa lớn nhất sàn là VIC và VCB giảm giá, nhưng sự khởi sắc của nhiều mã bluechip khác đã giúp VN-Index bật dậy mạnh mẽ sau phiên lao dốc hôm qua (30/7).
Tập đoàn Bảo Việt vừa công bố kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2019 (trước soát xét), theo đó Bảo Việt và các đơn vị thành viên ghi nhận doanh thu hợp nhất ước đạt 20.925 tỷ đồng, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm 2018.
Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) vừa công bố kế hoạch thoái vốn nhà nước tại 108 doanh nghiệp trong năm nay. Năm 2019 đã trôi qua quá nửa thời gian, vì thế, theo ông Nguyễn Đức Chi, Chủ tịch Hội đồng Thành viên SCIC, để hoàn thành mục tiêu đặt ra là vô cùng khó khăn.