Sát cạnh khu công nghiệp, nằm gần trung tâm thương mại, hạ tầng giao thông đồng bộ. Dự án nhà ở xã hội IEC Bảo Ngọc có đầy đủ yếu tố để “cháy hàng”, thế nhưng công trình vẫn nằm bất động suốt nhiều năm và dần bị hoang hóa.
Sau giai đoạn sốt nóng, thị trường đất nền ngoại thành Hà Nội bắt đầu có dấu hiệu chững lại. Đặc biệt, những vùng nằm xa trung tâm đang ngày càng khó thanh khoản, thậm chí xuất hiện tình trạng cắt lỗ.
Giá nhà ở và đất nền có thể tiếp tục tăng trong năm 2025; Năm bội thu của thị trường bất động sản Hà Nam; TP.HCM duyệt quy hoạch 1/500 khu đô thị lấn biển Cần Giờ; Doanh thu Phát Đạt quý IV/2024 tăng vọt.
Không phải ngẫu nhiên, Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị có kế hoạch và giải pháp cụ thể khắc phục tình trạng chậm quyết định giá đất.
Năm 2024, thị trường bất động sản tỉnh Hà Nam ghi nhận 8.733 giao dịch thành công, tăng 32% so với năm 2023. Trong đó, một doanh nghiệp “chốt” 990 giao dịch đất nền, với tổng giá trị hơn 1.499 tỷ đồng.
Kon Tum quy định, đối với các dự án có quy mô từ 200.000 m2 trở lên, diện tích đất do cơ quan, tổ chức Nhà nước quản lý chiếm từ 15% trở lên trong tổng diện tích khu đất thực hiện dự án.
Được cho là phân khúc có nhiều tiềm năng, song bất động sản nghỉ dưỡng lại “ngủ đông” từ năm 2022 tới nay. Năm 2025, thị trường này vẫn được cho là một ẩn số lớn.
Trên phố Tôn Đức Thắng (Hà Nội), tuyến phố từng buôn bán sầm uất, thì nay trung bình cứ cách 100 - 200 m có một căn nhà treo biển cho thuê mặt bằng. Nhiều khu phố khác như Bạch Mai, Kim Mã, Nguyễn Lương Bằng… cũng trong tình cảnh tương tự.
Trong năm trước, một số phân khúc bất động sản đã thiết lập mặt bằng giá cao kỷ lục. Tuy nhiên, theo Viện Kinh tế xây dựng (Bộ Xây dựng), đà tăng giá vẫn chưa kết thúc.
UBND TP. Hà Nội yêu cầu các sở, ngành, địa phương tăng cường kiểm soát, kiểm duyệt chặt chẽ các kênh thông tin xã hội không chính xác, không chính thống gây tác động tiêu cực đến thị trường bất động sản.