Chưa bao giờ các dự án hạ tầng giao thông kết nối vùng trọng điểm phía Nam được kỳ vọng sẽ tạo lực đẩy mạnh mẽ cho thị trường bất động sản khu vực này bứt phá như bây giờ...
Nguồn cung căn hộ dịch vụ tại Hà Nội đã bứt khỏi mốc 5.000 căn, nhưng triển vọng cho thuê vẫn hạn chế, trông chờ nhiều vào dòng vốn FDI và chuyên gia ngoại sang Việt Nam.
Bất chấp thị trường khó khăn do Covid-19, các doanh nghiệp, tập đoàn BĐS vẫn đẩy mạnh huy động vốn, lớn nhất là vốn vay từ ngân hàng. Đáng lo là nợ xấu BĐS có xu hướng tăng lên.
Thành phố Đà Nẵng đề nghị Bộ Tài chính sớm xử lý kiến nghị kéo dài thời gian thực hiện chính sách thu nợ tiền sử dụng đất tái định cư, do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Bất động sản quanh khu vực sân bay Long Thành lại nóng lên với hàng loạt cuộc săn tìm quỹ đất. Tuy nhiên, rủi ro vẫn luôn rình rập nếu đầu tư theo kiểu “hết nạc vạc đến xương”.
“Cứu” nguồn cung cho cả thị trường, mang tới những chuẩn mực về dịch vụ, mở ra cách kinh doanh mới thích ứng. Đó chính là những gì Vinhomes làm được trong năm 2020.
Cùng với sự gia tăng mạnh mẽ các cá nhân có giá trị tài sản cao (HNWI - High-net-worth individual) tại Việt Nam, nhu cầu tiêu dùng hàng siêu sang cũng tăng mạnh.
Hầu như ngành nghề nào cũng đều có mối liên hệ mật thiết với bất động sản, bởi thế khi thị trường bất động sản tăng trưởng thì sẽ kéo theo sự tích cực ở nhiều ngành, lĩnh vực khác.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào BĐS bán lẻ năm 2021 sẽ chủ yếu len lỏi vào các dự án phức hợp, thay vì xu hướng đổ tiền phát triển các trung tâm bán lẻ độc lập.