Tuyến đường sắt đô thị kết nối trung tâm TP.HCM đi huyện Cần Giờ có chiều dài khoảng 48,7 km đang được đề xuất bổ sung vào danh mục dự án kèm theo Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội.
TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Kinh tế tăng trưởng, xuất nhập khẩu tăng mạnh đang tạo cơ hội cho dịch vụ logistics ở Việt Nam phát triển. Nhiều doanh nghiệp Đức đã và đang nhắm đến "miếng bánh” béo bở này.
Nếu được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, Dự án Cải tạo luồng sông Sài Gòn sẽ là công trình hạ tầng đường thủy đầu tiên kêu gọi được vốn đầu tư tư nhân thực hiện theo hình thức BOT.
Nhu cầu tăng cao trên tất cả các lĩnh vực đang biến Việt Nam trở thành địa điểm đầu tư hấp dẫn đối với các doanh nghiệp (DN) Đức khi các DN này có kế hoạch mở rộng kinh doanh tại châu Á.
Sáng nay (18/11), tại Trung tâm xúc tiến đầu tư phía Bắc (Hà Nội), đã diễn ra Lễ công bố thành lập Phòng Hỗ trợ doanh nghiệp Hàn Quốc (Korea Desk), nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu tư Hàn Quốc vào tìm hiểu cơ hội đầu tư kinh doanh tại Việt Nam một cách thiết thực và hiệu quả.
Tập đoàn FLC cho biết, sân golf FLC Samson Golf Links với quy mô gần 200ha, tổng vốn đầu tư 3.500 tỷ đồng và Khu nghỉ dưỡng Fusion Maia Samson dự kiến khai trương vào 1/5/2015.
Ngày càng nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đến các dự án BOT ngành điện ở Việt Nam. Tuy nhiên, tiến độ cấp giấy chứng nhận đầu tư cho các dự án này đang khiến dư luận không khỏi sốt ruột.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa có tờ trình (lần 2) đề nghị Bộ Giao thông vận tải thẩm định, phê duyệt hồ sơ Quy hoạch chi tiết hiện đại hóa tuyến đường sắt Bắc Nam. Tổng nhu cầu vốn để cụ thể hóa các mục tiêu nâng cấp tuyến đường sắt Bắc - Nam dao động từ 8,919 tỷ USD đến 10,232 tỷ USD.
Nguồn tin của Báo Đầu tư cho hay, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) và JX Nippon Oil - công ty lớn nhất trong lĩnh vực lọc dầu của Nhật Bản - đang thảo luận về việc nhà đầu tư Nhật Bản này sẽ trở thành đối tác chính tại Dự án Lọc hóa dầu Nam Vân Phong.
Sáng 15/11, Tập đoàn Texhong đã khởi công dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Texhong Hải Hà (giai đoạn I) tại Khu công nghiệp Cảng biển Hải Hà (Móng Cái, Quảng Ninh).