TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Nếu được áp dụng hình thức công trình xây dựng khẩn cấp và các cơ chế đặc thù, cơ chế hỗ trợ sẽ giúp Dự án mở rộng đoạn cao tốc TP.HCM - Long Thành khởi công trong tháng 8/2025 và cơ bản hoàn thành vào cuối năm 2026.
Cầu Vĩnh Tuy 2 (Hà Nội) được hợp long sáng 30/5, đánh dấu việc hoàn thành toàn bộ các kết cấu chính của cây cầu trị giá hơn 2.500 tỷ đồng bắc qua sông Hồng.
Từ đầu năm, UBND tỉnh Tiền Giang chỉ đạo các đơn vị, địa phương sớm giao vốn cho chủ đầu tư; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc tiến độ… nên đầu tư công của tỉnh chuyển biến tích cực.
PVN đang có điều kiện thuận lợi về huy động nguồn vốn, năng lực thực hiện, cũng như quản lý thống nhất, vận hành đồng bộ hạ tầng dùng chung của chuỗi dự án.
Bình Thuận có 6 khu công nghiệp đã được đầu tư xây dựng, với tổng diện tích 1.093 ha; thu hút được 86 dự án đầu tư thứ cấp với tổng vốn hơn 15.000 tỷ đồng.
Bài toán hiện nay đối với Việt Nam không chỉ là nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư nước ngoài, mà còn phải nâng cả số lượng. Chính phủ Việt Nam đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để thực hiện “nhiệm vụ kép” này.
Dự án cao tốc Tuyên Quang - Hà Giang (giai đoạn 1) là dự án giao thông nhóm A, nằm trong Quy hoạch mạng lưới giao thông đường bộ, giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng phê duyệt và phân cấp cho UBND tỉnh Hà Giang phê duyệt dự án đầu tư. Dự án có tổng chiều dài 104,5 km; trong đó 77 km thuộc tỉnh Tuyên Quang và 27,48 km thuộc tỉnh Hà Giang.
Đồng Tháp quyết tâm giải ngân đạt 100% vốn đầu tư công năm 2023 và đang xúc tiến hoàn thành việc lập kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 vào cuối tháng 6/2023.