Theo Nghị quyết số 59/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội, Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) dài 53,7 km; quy mô 4-6 làn xe; sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 17.837 tỷ đồng.
Lũy kế bố trí kế hoạch vốn 3 năm 2021-2023 là 18.373 tỷ đồng, chiếm 65,40% tổng vốn. Ước hết niên độ thực hiện và giải ngân năm 2023, tổng vốn giải ngân là 16.261 tỷ đồng, đạt 88,5%.
Năm 2023, tổng nguồn vốn đầu tư công của TP. Hải Phòng là trên 22.335 tỷ đồng, trong đó Thủ tướng Chính phủ giao trên 13.403 tỷ đồng, địa phương giao thêm trên 8.932 tỷ đồng. Hải Phòng đang tập trung đẩy nhanh tiến độ các dự án với quyết tâm đạt tỷ lệ giải ngân cao nhất khi kết thúc năm.
Phương án xử lý khó khăn, bất cập đối với 8 dự án BOT đường bộ đã nhận được sự đồng thuận từ các nhà đầu tư, đơn vị tài trợ vốn theo đúng nguyên tắc “lợi ích hài hòa, khó khăn chia sẻ”.
Việc mở rộng khoảng 10 km lên quy mô 6 làn xe đã khiến tổng mức đầu tư Dự án cải tạo, mở rộng Quốc lộ 2 đoạn Vĩnh Yên - Việt Trì tăng lên 1.258 tỷ đồng.
Tỷ lệ giải ngân đầu tư công của Sóc Trăng đến hết tháng 4 đạt 16,13%, trong đó ngân sách trung ương đạt 10,57%, ngân sách địa phương đạt 21,84% kế hoạch.
Với chiến lược thu hút đầu tư chọn lọc, chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu, Hải Phòng đã đón nhiều dự án FDI có quy mô, nằm trong chuỗi sản phẩm toàn cầu của các tập đoàn lớn.
Xây dựng trung tâm chính trị - hành chính mới, xanh hóa đô thị cổ, tiếp tục cải tạo, chỉnh trang đô thị với sự đầu tư lớn, đồng bộ… sẽ tạo nên những điểm sáng trong “bức tranh” hạ tầng đô thị của Hải Phòng.
Khi xây dựng dự án đường sắt đô thị tại TP.HCM, trường hợp chủ đầu tư đề xuất dự án thì phải làm 52 bước, còn nhà đầu tư đề xuất thì rút ngắn còn 48 bước.
Liên danh Vingroup – Techcombank giữ nguyên tổng mức đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc – Nam phía Tây, đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) ở mức 29.274 tỷ đồng.