Tổng chi phí thực hiện di dời 39.600 căn nhà lụp xụp ven kênh, rạch tại TP.HCM lên đến hơn 220.000 tỷ đồng. Vậy Thành phố sẽ xoay xở ra sao để có được nguồn lực khổng lồ này?
Do niềm tin được củng cố, nên các nhà đầu tư nước ngoài không chỉ tiếp tục chọn Việt Nam là điểm đến mới, mà còn sẵn sàng mở rộng quy mô dự án hiện hữu. Đây là lý do giải thích vì sao đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục ghi nhận xu hướng tích cực.
Để đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án, Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành, địa phương chủ động, quyết liệt giải quyết các nhiệm vụ được giao theo thẩm quyền và quy định của pháp luật.
Khởi công dự án Khu công nghiệp Gia Bình II (Bắc Ninh), tổng vốn gần 4.000 tỷ đồng; Đồng Nai trao giấy phép đầu tư 2 dự án FDI với số vốn 30 triệu USD…
Thời gian đến, tỉnh Gia Lai sẽ mạnh cải cách hành chính, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư và nâng cao năng lực cạnh tranh ở khu vực phía Đông nhằm thu hút các nhà đầu tư.
Theo nghị quyết số 150/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh vừa mới ban hành, tỉnh sẽ dành tối đa 6.200 tỷ đồng vốn ngân sách để thực hiện 4 dự án hạ tầng giao thông.
Phú Yên sẽ lập tổ kiểm tra liên ngành để kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác khoáng sản các mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường phục vụ dự án cao tốc.
Sức cầu trong nền kinh tế đang rất yếu. “Năm nay, để đạt được tốc độ tăng trưởng GDP tối đa, cần tập trung kích cầu, cả cầu đầu tư lẫn tiêu dùng, nhưng kích cầu phải có thời hạn và hết sức thận trọng”, PGS-TS Phạm Thế Anh (Trường đại học Kinh tế quốc dân) nhấn mạnh.
Bộ Công thương đề nghị các bộ, ngành và địa phương thúc đẩy tháo gỡ vướng mắc liên quan Chuỗi dự án khí - điện Cá Voi Xanh do ExxonMobil đề xuất đầu tư.