Tập đoàn Hòa Phát vừa nhận quyết định Chấp thuận chủ trương đầu tư Khu công nghiệp Hoàng Diệu quy mô hơn 245 ha tại xã Gia Phúc, TP. Hải Phòng. Dự án có tổng vốn gần 3.400 tỷ đồng sẽ triển khai khai trong vòng 30 tháng.
Tổng chi phí thực hiện di dời 39.600 căn nhà lụp xụp ven kênh, rạch tại TP.HCM lên đến hơn 220.000 tỷ đồng. Vậy Thành phố sẽ xoay xở ra sao để có được nguồn lực khổng lồ này?
Hai khu công nghiệp (KCN) với tổng diện tích 668 ha đã được bổ sung vào quy hoạch phát triển các KCN, giúp TP.HCM có thêm quỹ đất để thu hút “đại bàng” đến làm tổ.
Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang trì trệ. Vì vậy, lãnh đạo tỉnh đang thực hiện siết chặt kỷ cương, điểm mặt chỉ tên và có chế tài xử lý.
Mô hình TOD được nhiều nước áp dụng như là giải pháp căn cơ để giải quyết quá tải về hạ tầng giao thông, thiếu hụt nhà ở xã hội và nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng.
Bộ Giao thông vận tải chủ trì, thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan, địa phương có liên quan khẩn trương nghiên cứu, đề xuất phương án đầu tư xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua TP. Hải Phòng và đoạn qua tỉnh Ninh Bình.
Dự án cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 có tổng mức đầu tư 2.538 tỷ đồng, khi hoàn thành góp phần hoàn thiện toàn bộ tuyến đường vành đai II Thủ đô Hà Nội, tăng cường khả năng lưu thông hai bên bờ sông Hồng, đáp ứng nhu cầu vận tải giữa trung tâm Thủ đô với khu vực phía Bắc, Đông Bắc Hà Nội…
Kon Tum ưu tiên bố trí nguồn kinh phí để giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất sạch cho nhà đầu tư nhằm thu hút các doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất kinh doanh trong cụm công nghiệp.
Quảng Trị sẽ điều chỉnh quy hoạch chung, quy hoạch phân khu Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị để thực hiện Dự án Xây dựng khu sản xuất tôm siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao.
Dự án xây dựng Trạm biến áp (TBA) đường dây 110kV Xuân Thọ và đường dây 110kV đấu nối TBA 110kV Xuân Thọ đang gặp khó khăn về nhận bàn giao đất lâm nghiệp.