Tuyến đường sắt đô thị kết nối trung tâm TP.HCM đi huyện Cần Giờ có chiều dài khoảng 48,7 km đang được đề xuất bổ sung vào danh mục dự án kèm theo Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội.
TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Dự án “Phát triển TP. Cần Thơ và tăng cường khả năng thích ứng của đô thị” được điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư thêm 79,75 triệu USD và gia hạn thời gian thực hiện đến ngày 30/6/2024.
Giải ngân vốn đầu tư công tính đến hết tháng 11 mới đạt 63,86% kế hoạch. Đáng chú ý, số lượng các bộ ngành, địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới 55% vẫn còn nhiều.
Khoảng 14 tháng nữa, cùng với các địa phương trên cả nước, các tỉnh, thành phố tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên phải hoàn thành quy hoạch đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Các nhà đầu tư muốn tỉnh Cao Bằng sớm thực hiện điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án với cơ cấu vốn 50% ngân sách nhà nước và 50% vốn từ nhà đầu tư và các nguồn vốn khác.
Tỉnh Bình Định đặt mục tiêu xây dựng và phát triển hệ thống đô thị hiện đại mang bản sắc riêng của địa phương, xứng tầm là trung tâm kinh tế - xã hội của vùng.
Ông Nguyễn Trung Tiến, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch&Đầu tư) cho biết, kể từ năm 2022, cứ sau mỗi 5 năm, ngành thống kê sẽ rà soát lại quy mô nền kinh tế.
Chỉ còn đúng 2 tháng để chủ đầu tư các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm tăng tốc hoàn thành mục tiêu giải ngân tối thiểu 95% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021.
Dự án cao tốc Gò Dầu - Xa Mát giai đoạn 1 dài 27,82 km, điểm đầu giao với đường cao tốc Tp HCM - Mộc Bài; điểm cuối giao với đường 781, xã Bàu Năng, huyện Dương Minh Châu
Bức tranh kinh tế đã dần chuyển sang gam màu sáng, kể từ sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19.