Việc huy động khu vực tư nhân tham gia đầu tư Dự án Đầu tư mở rộng Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc không chỉ giúp đẩy nhanh tiến độ, phục vụ Tuần lễ Cấp cao APEC 2027, mà còn là sự cụ thể hóa Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân.
Để tăng trưởng GDP năm 2025 ở mức trên 8%, Chính phủ đang quyết liệt thúc đẩy động lực tăng trưởng đầu tư công. Phấn đấu năm nay, giải ngân đầu tư công đạt 100%.
Công ty TNHH Tống Minh Phương vừa làm lễ khởi công Dự án xây dựng trường mầm non Kiên Lương với tổng vốn đầu tư trên 200 tỷ đồng. Đây là ngôi trường tư thục theo tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên ở thị trấn Kiên Lương, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang.
Ngày 26/12, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình trọng điểm năm 2018 về “phát triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật; trọng tâm là hạ tầng giao thông”. Theo đó, nguồn lực thực hiện dự kiến tổng cộng vào khoảng 2.500 tỷ đồng, trong đó vốn đầu tư công là 1.500 tỷ đồng, vốn doanh nghiệp và nguồn huy động khác là 1.000 tỷ đồng.
Công ty Cổ phần Việt Group đang có kế hoạch đầu tư xây dựng Dự án “Movenpick Central” tại địa chỉ số 18 – Quách Xuân Kỳ, phường Hải Đình, TP Đồng Hới. Đây là dạng thức nhà ở kết hợp kinh doanh dịch vụ thương mại.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến 20/12/2017, cả nước có 2.591 dự án mới được cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 21,27 tỷ USD, tăng 42,3% so với cùng kỳ 2016.
Đó là nội dung quyết định 2072/QĐ-TTg về điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 vừa được Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng ký phê duyệt.
Lĩnh vực cơ khí chế tạo chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu hút đầu tư, nhưng phần lớn là đến từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), trong khi các doanh nghiệp trong nước chịu cảnh lép vế, đi làm gia công.
Tính đến ngày 20/12/2017, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài là 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với cùng kỳ năm 2016.
Sau 5 năm (2011 - 2016) duy trì tốc độ phát triển nóng, các dự án đường bộ đầu tư theo hình thức PPP, loại hợp đồng BOT đã bộc lộ nhiều hệ lụy không mong muốn, liên tục nảy sinh mâu thuẫn khó xử lý, khó dung hòa. Vì vậy, những khuyết tật trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về đầu tư và khai thác dự án BOT đường bộ cần sớm được chỉnh sửa một cách toàn diện, có hệ thống, để lành mạnh hóa thị trường đầu tư vốn có nhiều nét đặc thù này, nhất là khi việc triển khai các dự án hạ tầng trọng điểm như cao tốc Bắc - Nam đã cận kề.