Theo Bộ Nội vụ, Hà Nội là địa phương có tỷ lệ giảm xã, phường cao nhất cả nước sau sắp xếp, đạt 76%. Quy trình thẩm định hồ sơ và đề án của các tỉnh, thành phố đang được đẩy nhanh để hoàn thiện trước khi trình Chính phủ.
Phát huy đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc, 75 năm qua (27/7/1947-27/7/2022), công tác chăm sóc người có công với cách mạng đã được Đảng, Nhà nước và nhân dân cả nước thực hiện với tinh thần trách nhiệm, tình cảm và vinh dự lớn lao...
Công tác chăm sóc thương binh, bệnh binh, tri ân liệt sĩ là trách nhiệm, tình cảm và vinh dự để thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đối với những người đã có công trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc...
Những năm qua, tỉnh Hải Dương luôn quan tâm, chăm lo đời sống người có công, gia đình chính sách bằng những việc làm thiết thực như xây nhà tình nghĩa, ủng hộ quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”...
Ngày 16/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chính thức ký Sắc lệnh số 20/SL “Quy định chế độ hưu bổng, thương tật và tiền tuất tử sĩ”. Đây là văn bản pháp quy đầu tiên khẳng định vị trí quan trọng của công tác thương binh, liệt sĩ...
Sau nhiều năm lặn lội tìm kiếm, anh Nguyễn Văn Dũng (sinh năm 1966, phường Vĩnh Hòa, TP. Nha Trang, Khánh Hòa) đã tìm thấy mẹ Lê Thị Niệm, mẹ của liệt sĩ Phan Tấn Dư.
Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ, hàng loạt hoạt động đền ơn đáp nghĩa, tri ân các anh hùng liệt sĩ, thương bệnh binh, người có công diễn ra trên khắp cả nước, thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Đây là một trong những hoạt động đền ơn đáp nghĩa được Quảng Ninh tổng kết lại tại Hội nghị biểu dương người có công với cách mạng tiêu biểu, được tổ chức ngày 26/7.