Trong kỷ nguyên năng lượng mới, khái niệm “prosumer” - người vừa tiêu thụ vừa sản xuất điện - không còn là viễn cảnh tương lai mà đã trở thành hiện thực đang diễn ra mạnh mẽ tại Việt Nam và toàn cầu.
Đề xuất mở rộng diện được thực hiện thủ tục đầu tư đặc biệt của cộng đồng kinh doanh chứa đựng mong muốn rút ngắn thời gian và giảm rào cản khi thực hiện dự án đầu tư.
“Vượt ra khuôn khổ” là những nhắn gửi từ bà Tiêu Yến Trinh đến các doanh nghiệp muốn hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Bà Tiêu Yến Trinh là chuyên gia trong lĩnh vực tư vấn các chính sách nhân sự cho doanh nghiệp tại Việt Nam, đồng thời là Tổng giám đốc Talentnet - Công ty chuyên cung cấp các giải pháp nhân sự.
Công ty TNHH MTV Vietstar sẽ thay thế CTCP Hàng không lưỡng dụng Ngôi sao Việt trong cuộc chạy đua giành giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không thứ 5 tại Việt Nam.
Nếu lúc trước, Bill Gates hay Steve Jobs khởi nghiệp trong nhà kho của gia đình thì ngày nay các bạn trẻ làm start-up đã có thể làm việc trong các co-working space ngay tại trung tâm thành phố.
Chưa nói tới hàng loạt vấn đề khiến dư luận xôn xao khi Dự án Khu liên hợp Luyện cán thép Hoa Sen - Cà Ná tại Ninh Thuận được công bố, chỉ riêng việc Tập đoàn Hoa Sen lấy đâu tiền để đổ vào siêu dự án này cũng đã khiến người ta đặt câu hỏi: Hoa Sen thực sự là một nhà đầu tư tài ba hay chỉ là một “kẻ phiêu lưu” vĩ đại?
Không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, dù là những ngóc ngách nhỏ nhất, Trần Quốc Phúc, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Hội Thảo Việt và Công ty cổ phần Cho bạn Cho con CBCC đã từng bước gây dựng sự nghiệp kinh doanh của riêng mình.
Internet of Things (IoT) - Internet kết nối vạn vật đang bùng nổ. Theo công ty nghiên cứu và tư vấn về IT hàng đầu thế giới Gartner, năm 2016, có 6,4 tỉ vật kết nối (với nhau, với Internet, với thế giới bên ngoài) được sử dụng trên toàn cầu, tăng 30% so với năm 2015. Họ dự báo đến năm 2020, sẽ có 20,8 tỷ vật kết nối được sử dụng.
Thị trường mua bán và sáp nhập (M&A) doanh nghiệp vẫn đang rất sôi động, với giá trị các thương vụ chỉ trong nửa đầu năm nay lên tới 3 tỷ USD. Tuy nhiên, cùng với các thương vụ M&A thì nỗi lo bị thâu tóm cũng hiện hữu. Giải bài toán này như thế nào là câu chuyện không đơn giản.
Đã qua hơn 1 tháng, kể từ thời điểm Tập đoàn LafargeHolcim thông báo về việc đã tìm được đối tác mua 65% cổ phần tại LafargeHolcim Việt Nam, tại thời điểm này, Vicem, cổ đông nắm giữ 35% vốn tại doanh nghiệp xi măng này có thực hiện quyền ưu tiên mua lại phần vốn hay không vẫn đang là một câu hỏi lớn.