Kinh Bắc đầu tư thêm khu công nghiệp ở Bắc Ninh; TMT Motors muốn phủ sóng 30.000 trạm sạc xe điện; Vosco than thị trường tàu hàng khô “tồi tệ hơn cả giai đoạn đầu COVID-19”; ACV báo cáo doanh thu cao nhất lịch sử; Viejet ra mắt hãng hàng không mới.
Cộng đồng doanh nghiệp rất phấn khởi khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân, xác định rõ kinh tế tư nhân là lực lượng tiên phong thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết đã mở ra một kỷ nguyên mới cho kinh tế tư nhân, khuyến khích các doanh nghiệp, doanh nhân dám nghĩ, dám làm, dám đầu tư, dám dấn thân và dám hoạt động.
Tình hình dịch bệnh phức tạp hơn đang khiến nhiều khuyến nghị, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp cần được triển khai nhanh và ít tốn kém. “Nếu chậm, nhiều doanh nghiệp có thể không còn đủ sức để nhận hỗ trợ”, TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) lo ngại.
Việc xử lý kiến nghị Nhà nước mua lại hơn 10 triệu cổ phần Công ty CP Bệnh viện Giao thông - Vận tải của hai cổ đông lớn vẫn chưa tìm được một lối thoát khả dĩ.
Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) vừa có Công văn yêu cầu các Sở Công Thương sẵn sàng mở các điểm bán hàng tạm thời, dã chiến để đảm bảo nguồn cung hàng hóa trong mọi tình huống, đảm bảo cách ly xã hội.
Mang trong mình khát vọng doanh nhân và muốn truyền nhiệt huyết khởi nghiệp cho các thế hệ trẻ, doanh nhân Lý Đình Quân đã thành lập một trong những vườn ươm doanh nghiệp đổi mới sáng tạo tư nhân đầu tiên ở Việt Nam.
Cú sốc thiếu nguồn cung nguyên liệu chưa qua, thì cú sốc cầu trì trệ đã ập tới, khiến rất nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) điêu đứng.
Động thái chuẩn bị tung ra 26,5 triệu cổ phiếu của Công ty cổ phần Đầu tư thương mại xuất nhập khẩu Việt Phát (mã VPG, sàn HoSE) liệu có quá phiêu lưu khi sức cầu thị trường vẫn đang rất yếu do ảnh hưởng của mùa dịch Covid-19?
Dự báo, trong tháng 4 và tháng 5/2020, các doanh nghiệp dệt may thiếu từ 30-50% việc làm. Ngành dệt may đang áp dụng “ngủ đông”, tức giảm giờ làm, cho công nhân nghỉ luân phiên.
Cả 4 ngành đóng góp cho xuất khẩu lớn của Việt Nam, đứng đầu là điện tử, dệt may, da giày và đồ gỗ đều bị ảnh hưởng nặng nề do dịch Covid-19, khiến đơn hàng sụt giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp đã phải cho công nhân nghỉ việc do thiếu việc làm trầm trọng.
Dành 70 tỷ đồng ủng hộ Chính phủ phòng chống dịch Covid-19, hỗ trợ tài chính cho các đối tác tài xế và đặc biệt giúp đối tác nhà hàng tăng doanh thu - Grab đang là nền tảng đa dịch vụ duy nhất tại Việt Nam đưa ra mức hỗ trợ "mạnh tay" cho các đối tác trong mùa dịch.