Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) hôm 15/5 cho biết tăng trưởng chung của các thành viên có thể chậm lại đáng kể, vì căng thẳng thuế quan và sự bất ổn chính sách gây áp lực lên đầu tư và thương mại.
Thỏa thuận "đình chiến" thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã giải tỏa căng thẳng của chuỗi cung ứng toàn cầu khi thuế quan của Tổng thống Donald Trump ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của Bắc Mỹ và châu Á.
Nền kinh tế Anh quay trở lại tăng trưởng với mức thấp trong tháng 8/2024, trong bối cảnh mối lo ngại về ngân sách bắt đầu ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư kinh doanh.
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) cắt giảm 0,25% lãi suất cơ bản xuống còn 3,25%, đây là lần cắt giảm lãi suất đầu tiên của BoK kể từ khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu thắt chặt chính sách tiền tệ vào tháng 3/2022.
Singapore được OpenAI chọn để xây dựng trung tâm hoạt động toàn cầu sau khi startup từ Thung lũng Silicon công bố kế hoạch mở rộng hoạt động trên toàn cầu bằng việc thành lập các văn phòng mới ở Mỹ, châu Âu và châu Á.
Là người ủng hộ mạnh mẽ Fed giảm 0,5% lãi suất cơ bản vào tháng trước, Chủ tịch Fed tại San Francisco, bà Mary Daly cho rằng, sẽ có thêm 1 hoặc 2 đợt cắt giảm nữa trong năm nay, nếu nền kinh tế Mỹ tiến triển như kỳ vọng.
Dầu thô lên giá ngay đầu phiên giao dịch ngày 10/10 tại châu Á do lo ngại về khả năng gián đoạn nguồn cung ở Trung Đông khi có thông tin về việc Israel có kế hoạch tấn công Iran, một trong những cường quốc dầu mỏ hàng đầu thế giới.
Truyền thông Đức đưa tin chính phủ nước đã giảm dự báo và thừa nhận nền kinh tế sẽ suy thoái trong năm thứ 2 liên tiếp khi không còn hy vọng rằng tiêu dùng thúc đẩy phục hồi kinh tế.
Các nhà giao dịch dầu mỏ vội bán tháo các hợp đồng tương lai dầu thô để chốt lời sau thông tin bất ngờ về dự trữ dầu thô của Mỹ và Libya kích hoạt lại sản xuất sau một thời gian ngưng trệ.