Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) hôm 15/5 cho biết tăng trưởng chung của các thành viên có thể chậm lại đáng kể, vì căng thẳng thuế quan và sự bất ổn chính sách gây áp lực lên đầu tư và thương mại.
Thỏa thuận "đình chiến" thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã giải tỏa căng thẳng của chuỗi cung ứng toàn cầu khi thuế quan của Tổng thống Donald Trump ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của Bắc Mỹ và châu Á.
Cạnh tranh và an ninh quốc gia là hai vấn đề chính nổi lên từ việc Tổng thống sắp mãn nhiệm Joe Biden và Tổng thống đắc cử Donald Trump cùng phản đối việc Nippon Steel mua lại "đế chế" thép US Steel của Mỹ.
Chỉ số giá lương thực do Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) thực hiện để theo dõi phần lớn hàng hóa lương thực giao dịch trên toàn cầu, đã giảm xuống còn 127 điểm trong tháng 12/2024, so với mức 127,6 điểm của tháng trước đó. Tính cả năm 2024, chỉ số giá lương thực thế giới trung bình là 122 điểm, giảm 2,1% so với năm 2023.
Có vẻ như khó khăn năm 2024 vẫn chưa đủ thử thách, các nhà đầu tư trái phiếu sẽ đối mặt với nhiều thách thức trong năm mới 2025, trong đó có mối lo trái phiếu ngắn hạn sắp đáo hạn.
Ông Donald Trump và chính sách thương mại của vị tân tổng thống Mỹ này đang tâm điểm trong các phân tích của giới báo chí trên thế giới. Điều đáng chú ý là, rất nhiều bình luận có chung nhận định rằng, với thương chiến Mỹ - Trung 2.0, thế giới nay đã khác.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết tổng sản phẩm quốc nội của nước này dự kiến tăng khoảng 5% trong năm 2024, báo hiệu nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang đi đúng hướng để đạt được mục tiêu chính thức.
Liên bang Nga bắt đầu ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu qua Ukraine từ ngày 1/1/2025 khi thỏa thuận quá cảnh 5 năm giữa hai nước hết hạn, đánh dấu sự kết thúc thời kỳ thống trị thị trường khí đốt châu Âu của Moskva (Moscow).