Tiêu thụ chậm, kinh doanh ế ấm, doanh thu sụt giảm, không ít dây chuyền sản xuất phải dừng hoạt động… là tình cảnh chung của doanh nghiệp trong ngành vật liệu xây dựng.
Bộ Xây dựng đề xuất loạt giải pháp gỡ khó cho hoạt động sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm vật liệu xây dựng, gồm; xi măng, sắt thép, bê tông, gạch ốp lát...
Để chủ động nguồn vật liệu phục vụ các dự án trọng điểm, UBND tỉnh Quảng Ngãi trình HĐND tỉnh điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.
Một trong những nguyên nhân chính khiến giá cát trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi tăng cao so với các năm trước, dù có nhiều mỏ cát được cấp phép,là giá trúng đấu giá cao, theo các doanh nghiệp.
Theo kế hoạch, vào đầu năm 2024, Công ty cổ phần xi măng FiCO Tây Ninh sẽ khởi công xây dựng hệ thống lò nung của dây chuyền 2, để hoàn thành vào cuối năm 2025.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa chấp thuận các phương án khai thác 11 mỏ vật liệu theo đề xuất của chủ đầu tư và đơn vị thi công dự án cao tốc Bắc Nam đoạn qua Hà Tĩnh
Thép xây dựng bán ra tháng 7 vẫn giảm 9% so với tháng 6 vừa qua, chủ yếu do sức cầu vẫn yếu và tình hình thời tiết không thuận lợi cho hoạt động xây dựng.
Quảng Nam vừa đề nghị Chính phủ xem xét, trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung khoản 2, Điều 82 Luật Khoáng sản, theo hướng cho phép UBND cấp huyện được cấp phép khai thác dưới 1ha, trữ lượng dưới 10.000 m3.
Hội chợ triển lãm ASEAN Ceramics 2023 - Tương lai của ngành sản xuất gốm sứ khu vực ASEAN sẽ diễn ra tại Hà Nội vào cuối tháng 11/2023, quy tụ 200 doanh nghiệp tham dự.
Nhu cầu vật liệu xây dựng cho các công trình, dự án tại Phú Yên đang rất lớn nhưng vướng mắc các quy định, đền bù, giải phóng mặt bằng…khiến doanh nghiệp gặp khó khăn trong đấu giá mỏ.