Nhiều doanh nghiệp, tập đoàn với hoạt động cốt lõi là xây lắp hoặc đầu tư dự án bất động sản đang đối diện tình trạng giá nguyên liệu xây dựng tăng mạnh, đã xoay trục chiến lược phát triển.
Việt Nam phải nhập khẩu nhiều nguyên liệu để sản xuất thép, gồm 18 triệu tấn quặng sắt cho các lò cao, 6-6,5 triệu tấn thép phế, 6,5 triệu tấn than mỡ luyện cốc... trong năm 2022.
Trước áp lực chi phí sản xuất tăng mạnh, một loạt doanh nghiệp xi măng tiếp tục điều chỉnh tăng giá bán từ đầu tháng 5/2022, cũng là lần tăng giá lần thứ 2 từ đầu năm đến nay.
Bất động sản công nghiệp và logistic trở nên hấp dẫn khi Việt Nam được hưởng lợi từ sự chuyển dịch trong chuỗi cung ứng toàn cầu, tác động của nhiều FTA và tự do hóa thương mại.
Thuộc Top 10 quốc gia có tiềm năng nhất về smarthome trên thế giới Việt Nam sở hữu cơ hội khai thác “mỏ vàng”. Miếng bánh hấp dẫn đó, trên thực tế, liệu có dễ dàng nắm bắt?.
Trong bối cảnh lạm phát ảnh hưởng đến thị trường bất động sản, doanh nghiệp cần xác định chiến lược phát triển bền vững cho mình, lấy quản lý dữ liệu khách hàng làm nhiệm vụ trọng tâm.
Sở hữu dây chuyền hiện đại, Nhà máy Gạch Viglacera – Eurotile đã cho ra mắt những sản phẩm đầu tiên và được kỳ vọng tạo nên sức bật cho thị trường gạch ốp lát trong thời gian tới.
Phó thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành yêu cầu các cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện các giải pháp để quản lý giá, bình ổn giá các vật liệu xây dựng công trình giao thông.
Trước áp lực tăng chi phí sản xuất, Xi măng Vissai Ninh Bình, Vicem Hà Tiên, Xuân Thành, Insee… đồng loạt tăng giá bán từ 100.000 đến 150.000 đồng/tấn từ nửa cuối tháng 3.
Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) vừa phối hợp cùng đối tác bất động sản chính thức cho ra mắt nền tảng công nghệ đột phá “Unlock Dream Home” bằng hình thức trực tuyến trên Fanpage Unlock Dream Home.
Gần 30 năm phát triển và đóng góp cho ngành nội thất văn phòng Việt Nam, Nội thất Hòa Phát đã trở thành thương hiệu “quốc dân" được hàng triệu người Việt yêu chuộng.