Tình trạng kháng kháng sinh ở Việt Nam đang ở mức báo động. Trước nguy cơ mất dần vũ khí điều trị, Bộ Y tế ban hành thông tư với các quy định siết kê đơn, kiểm soát kháng sinh và thuốc đặc trị.
Trước việc các loại dịch bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết, tay chân miệng tăng cao, việc chủ động nguồn cung ứng thuốc là giải pháp quan trọng giúp cứu sống nhiều bệnh nhân.
Việc hợp tác giữa các doanh nghiệp dược trong nước và quốc tế được kỳ vọng sẽ mang về nhiều loại vắc-xin mới, vắc-xin khan hiếm, ứng dụng các giải pháp công nghệ và logistic tiên tiến nhất để nhanh chóng đưa vắc-xin an toàn về gần hơn với người dân.
Bộ Y tế vừa ban hành thông tư quy định về mua sắm thiết bị y tế, cụ thể hành lang pháp lý, khắc phục được các khó khăn vướng mắc trong mua sắm thiết bị y tế.
Bộ Y tế vừa ban hành khung giá khám chữa bệnh theo yêu cầu tại cơ sở y tế công lập. Theo đó, giá tối đa khi khám bệnh theo yêu cầu là 500.000 đồng, tiền giường tối đa 4 triệu đồng/ngày.
Nói về công tác kiểm tra an toàn thực phẩm, đại diện Bộ Công Thương cho rằng, thanh tra, kiểm tra nhiều nhưng tỷ lệ xử lý rất thấp, kỷ cương, kỷ luật chưa nghiêm.
Ngày 1/7 hằng năm được chọn là Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam nhằm khuyến khích, vận động nhân dân tham gia bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn, định mức kinh tế kỹ thuật khám chữa bệnh sẽ được Bộ Y tế hoàn thiện trong quý III/2023 để trình các cấp có thẩm quyền xem xét.
Chiều tối 30/6, ngay sau khi nhận được hướng dẫn thanh toán chi phí khám chữa bệnh khi mức lương cơ sở được điều chỉnh tăng của Bộ Y tế, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã có văn bản chỉ đạo thực hiện đối với cơ quan bảo hiểm xã hội.
Theo thông tin từ Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, ngày 23/6, cơ quan này đã có văn bản đề nghị Bộ Y tế hướng dẫn việc áp dụng thanh toán đối với chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế khi mức lương cơ sở được điều chỉnh.