Tình trạng kháng kháng sinh ở Việt Nam đang ở mức báo động. Trước nguy cơ mất dần vũ khí điều trị, Bộ Y tế ban hành thông tư với các quy định siết kê đơn, kiểm soát kháng sinh và thuốc đặc trị.
Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong bối cảnh nguy cơ đại dịch còn tiềm ẩn, biến đổi khí hậu, bất ổn địa chính trị và xung đột gia tăng, việc đầu tư cho các dịch vụ y tế quan trọng hơn bao giờ hết. Những kế hoạch cho Các mục tiêu về nước sạch và vệ sinh môi trường (WASH) đơn giản và chi phí thấp có thể giúp cứu sống hàng triệu sinh mạng và giảm thiệt hại kinh tế hàng tỷ USD.
Theo đánh giá của chuyên gia, sốt xuất huyết hiện không theo quy luật 4 - 5 năm sẽ có một đợt dịch bùng phát đỉnh điểm, mà tăng từng năm, đặc biệt khi thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều.
Bộ Y tế vừa ban hành khi chuyển Covid-19 từ nhóm A sang nhóm B, người bệnh, người nhà người bệnh được khuyến khích mang khẩu trang khi vào cơ sở khám chữa bệnh.
Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… tiếp tục tăng là nỗ lực lớn của ngành bảo hiểm xã hội và sự đồng thuận của toàn xã hội. Trong đó, truyền thông báo chí là cánh tay nối dài, lan tỏa những giá trị tích cực của công tác an sinh xã hội tới cộng đồng.
Ông Vũ Mạnh Cường, Giám đốc Trung tâm Truyền thông và Giáo dục sức khỏe Trung ương (Bộ Y tế) cho biết, trong đại dịch Covid-19, công tác truyền thông đã huy động sức mạnh của toàn dân, huy động các lực lượng, các phương tiện, kết hợp truyền thống và hiện đại, tạo ra chiến dịch truyền thông mạnh mẽ với những dấu ấn thật sự ấn tượng.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ mắc nhiều bệnh nguy hiểm như tim mạch, ung thư, tiểu đường, viêm gan... không chỉ gây ra nhiều khó khăn và đau đớn cho người bệnh, mà việc chữa trị các bệnh còn tốn kém rất nhiều thời gian và chi phí.
Bộ Y tế đã ra hướng dẫn người dân các biện pháp xử lý nước nhằm phòng chống các dịch, bệnh lây qua đường nước như tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn trước tình trạng nắng nóng, hạn hán, thiếu nước nghiêm trọng có nguy cơ xảy ra.