Từ một quốc gia gặp nhiều khó khăn, Việt Nam đã vươn mình trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực châu Á, minh chứng cho sự kiên cường và khả năng thích nghi vượt trội.
Từ một tỉnh được xem là “vùng trũng” về thu hút dự án đầu tư, Gia Lai bỗng trở thành điểm đến của những nhà đầu tư chiến lược, bùng nổ với hàng trăm dự án đầu tư. Sức hút nào đã kéo nhà đầu tư đến với Gia Lai?
Dự án đường cao tốc đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) hiện do Ban quản lý dự án đường Hồ Chí Minh (GTVT) đang nghiên cứu đầu tư bằng vốn ngân sách.
Làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm của 17 bộ, cơ quan trung ương chưa giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2022 là yêu cầu của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, đã được Chính phủ thực hiện.
Chương trình xúc tiến đầu tư tỉnh An Giang năm 2022 phấn đấu thu hút ít nhất 15 dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực ưu tiên của tỉnh, với tổng vốn đầu tư đạt trên 20.000 tỷ đồng.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, quan hệ Việt - Mỹ đang ở thời kỳ rất tốt đẹp, đặc biệt sau chuyến công du của Thủ tướng Chính phủ. Đây là nền tảng để thúc đẩy hợp tác song phương.
Ngày 19/5, Công ty CP sợi EIFFEL (DamSan Group) ký kết hợp tác với Tập đoàn ET Solar đầu tư Dự án Nhà máy sản xuất tấm silicon tại cụm công nghiệp An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
Nhu cầu vốn ngân sách nhà nước cho phát triển đường cao tốc trong thời gian tới là rất lớn. Do đó, việc tạo nguồn cho đầu tư phát triển cao tốc là cần thiết.
Công du tới Mỹ, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đã tham gia một loạt hoạt động nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo, bao gồm cả việc kêu gọi các quỹ đầu tư mạo hiểm đầu tư vào Việt Nam.
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng và Ngân hàng TMCP Tiên Phong cam kết tài trợ tối đa 7.811 tỷ đồng để xây tuyến cao tốc Lạng Sơn – Đồng Đăng – Trà Lĩnh theo phương thức PPP.