Từ một quốc gia gặp nhiều khó khăn, Việt Nam đã vươn mình trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực châu Á, minh chứng cho sự kiên cường và khả năng thích nghi vượt trội.
Hạ tầng giao thông chưa phát triển xứng tầm, vướng mắc cơ chế liên kết vùng chính là “điểm nghẽn” khiến Đồng bằng sông Cửu Long và các địa phương lân cận như TP.HCM khơi thông nguồn lực.
Quảng Nam sẽ bổ sung dự án đóng cửa mỏ vàng Bồng Miêu vào danh mục đầu tư công giai đoạn 2021-2025; tổ chức lựa chọn nhà thầu triển khai thi công xây dựng công trình trong năm 2022.
Tuyến cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng dài 188 km sẽ là hành lang vận tải trục ngang lớn, quan trọng nhất ở khu vực trung tâm vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Đối tượng bị kiểm tra là các bộ, ngành và địa phương đến ngày 30/4/2022 chưa phân bổ hết kế hoạch vốn đầu tư công; có tỷ lệ giải ngân dưới 18,48% kế hoạch giao.
Ba dự án cần hoàn thiện báo cáo Quốc hội gồm dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Biên Hòa - Vũng Tàu và Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng.
Đề án Xây dựng TP.HCM trở thành trung tâm tài chính quốc tế đẳng cấp đang được hoàn thiện. Hình hài của trung tâm tài chính quốc tế ngày một rõ nét hơn, song yếu tố quyết định là khung thể chế.
Là nơi cung cấp 95% sản lượng giúp Việt Nam xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới, nhưng hàng triệu hộ nông dân Vùng đồng bằng sông Cửu Long vẫn phải đối mặt với vô vàn khó khăn.
Sau 47 năm giải phóng, 25 năm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, Đà Nẵng đã vươn lên trở thành một đô thị hiện đại, văn minh, là hạt nhân của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.