
-
Đề xuất tách Dự án Cao tốc Quy Nhơn - Pleiku thành 3 dự án thành phần
-
Hải Phòng đảm bảo tiến độ giải ngân vốn đầu tư công 6 tháng đầu năm
-
THACO đề xuất làm tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành và tuyến metro số 2 TP.HCM
-
Dự án Bệnh viện đa khoa quốc tế Nhơn Bình đã có chủ đầu tư
-
Bình Định tiếp tục thu hút nhiều chủ đầu tư thực hiện dự án cụm công nghiệp -
Hà Nội đầu tư hơn 87 tỷ đồng cải tạo hồ chứa nước tại huyện Ba Vì
![]() |
Ảnh minh họa. (Ảnh: Việt Hùng/Vietnam+) |
Dự án nếu được triển khai sẽ tạo ra một tuyến đường giao thông huyết mạch mới hoàn toàn có tốc độ trung bình 80 Km/giờ (một số đoạn có địa hình phức tạp, có thể nhỏ hơn 80 Km/giờ) nối liền thủ đô Hà Nội với hai tỉnh Hòa Bình và Sơn La tạo điều kiện phát triển các vùng lân cận dọc tuyến, thúc đẩy và hiện thực hóa các dự án đầu tư phát triển kinh tế-xã hội hai tỉnh Sơn La, Hòa Bình và khu vực Tây Bắc.
Theo đó, đường cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu có điểm đầu tại nút giao Quốc lộ 6 hiện tại (khoảng Km66+700 trên Quốc lộ 6) thuộc địa phận xã Trung Minh, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, tiếp nối với dự án cao tốc Hòa Lạc - Hòa Bình (đang triển khai thi công). Điếm cuối tại nút giao với Quốc lộ 43 thuộc địa phận bản Muống, xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
Tổng mức đầu tư dự án khoảng 20.864 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn đầu tư của nhà đầu tư thực hiện hợp phần BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) được hoàn lại qua thu phí khoảng 15.864 tỷ đồng; nguồn vốn đầu tư tỉnh Sơn La và Hoà Bình tham gia bằng giá trị quỹ đất qua hợp phần dự án BT (xây dựng - chuyển giao) khoảng 5.000 tỷ đồng.
Đề cập về phương án tài chính sơ bộ, mức giá vé thu phí BOT được thực hiện theo Thông tu 35/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vân tải với lộ trình tăng phí 12%/3 năm. Thời gian hợp đồng dự án theo hợp đồng BOT khoảng 26,8 năm; hợp đồng BT để nhà đầu tư triển khai thực hiện đảm bảo phương án tài chính của dự án.
Nếu dự án được thông qua sẽ có thời gian xây dựng từ năm 2018-2022, nhu cầu sử dụng đất khoảng 870 ha, trong đó địa phận tỉnh Hòa Bình khoảng 503 ha và địa phận tỉnh Sơn La khoảng 367 ha.
“Việc đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu (tỉnh Sơn La) theo hình thức đối tác công tư PPP là cần thiết. Nội dung đề xuất dự án phù hợp với các quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, vùng và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đáp ứng được các điều kiện của Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 về đầu tư theo hình thức đối tác công tư,” lãnh đạo Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La nhấn mạnh.

-
Bình Định tiếp tục thu hút nhiều chủ đầu tư thực hiện dự án cụm công nghiệp -
Hà Nội đầu tư hơn 87 tỷ đồng cải tạo hồ chứa nước tại huyện Ba Vì -
Khai mở những tuyến đường kết nối các địa phương sáp nhập -
Hợp lực chiến lược: Tạo đà cho Quảng Ngãi bứt phá mạnh mẽ -
KinderWorld và Novaland ký bản Ghi nhớ về Phát triển các Dự án Giáo dục Quốc tế tại Khu đô thị Aqua City -
Chốt phương án đầu tư trạm dừng nghỉ trên cao tốc Dầu Giây - Tân Phú -
Giao bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương cho các bộ, địa phương
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu
-
Giải pháp phát triển bền vững toàn diện cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới
-
LOTTE MART Việt Nam được vinh danh là doanh nghiệp xanh
-
Tôn Nam Kim - Khẳng định tầm nhìn phát triển bền vững và sáng tạo
-
Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Từ bên lề đến trung tâm chính sách