Trong bối cảnh toàn cầu hướng tới phát triển bền vững, ngành cảng biển Việt Nam đang đối mặt với yêu cầu chuyển đổi xanh để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và duy trì vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thị Hà, doanh nghiệp nào thực hiện tốt các tiêu chuẩn ESG (Môi trường, Xã hội và Quản trị) sẽ có lợi thế cạnh tranh, thu hút đầu tư và tạo dựng được uy tín bền vững.
Theo dữ liệu mới từ cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu - Copernicus, Trái Đất vừa ghi nhận một cột mốc mới “gây sốc” khi phải hứng chịu 12 tháng liên tiếp nắng nóng chưa từng thấy.
Giá trị lâu dài của việc dám đầu tư thực hành ESG sẽ giúp doanh nghiệp tăng hiệu quả cạnh tranh trong tiêu thụ hàng hóa, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, theo ông Patrick Haverman, Phó trưởng đại diện thường trú của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam.
Đây là khẳng định của Bộ trưởng Lê Minh Hoan khi trả lời về các giải pháp bảo tồn không gian biển và nguồn lợi thủy sản tại phiên chất vấn Quốc hội sáng 4/6/2024.
Được dẫn dắt bởi Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) và được tổ chức hàng năm từ năm 1973, ngày này đã phát triển thành nền tảng toàn cầu lớn nhất để lan tỏa thông điệp về môi trường.
Điều này đòi hỏi Việt Nam cần một chiến lược tổng thể để sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên nước, phát triển nền nông nghiệp thích ứng với tình trạng khan hiếm nước, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh.
Dù mới dừng ở đề xuất, nhưng Đề án Thí điểm xe tải điện của Maersk Việt Nam đã bắt đầu làm nóng cuộc đua chuyển đổi xanh tại thị trường vận tải, logistics Việt Nam.
Theo báo cáo đánh giá của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, thu nhập từ sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP sẽ đạt từ 450 - 500 triệu đồng/ha/năm nếu đầu ra thuận lợi.
Công ty TNHH FDI và Công ty cổ phần đầu tư Hoàng Lâm đề nghị tỉnh Lâm Đồng cho phép khảo sát, nghiên cứu đầu tư Dự án Xác lập, khai thác tín chỉ carbon từ rừng tại tỉnh.
Dự án "Khoai mì bền vững" do Công ty Ajinomoto Việt Nam triển khai từ tháng 4/2023 trên 78,6 ha khoai mì, thuộc 18 hộ nông dân tại 4 tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh và Bà Rịa - Vũng Tàu.