Trong bối cảnh toàn cầu hướng tới phát triển bền vững, ngành cảng biển Việt Nam đang đối mặt với yêu cầu chuyển đổi xanh để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và duy trì vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Thị Hà, doanh nghiệp nào thực hiện tốt các tiêu chuẩn ESG (Môi trường, Xã hội và Quản trị) sẽ có lợi thế cạnh tranh, thu hút đầu tư và tạo dựng được uy tín bền vững.
Việt Nam đang từng bước hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến EPR (trách nhiệm của nhà sản xuất trong suốt vòng đời sản phẩm) để các nhà sản xuất, nhà nhập khẩu có thể hoàn thành được nghĩa vụ của mình, đồng thời mở ra cơ hội cho ngành tái chế.
Công ty cổ phần Thép Hòa Phát Dung Quất đã được tổ chức kiểm điện BSI (Vương quốc Anh) cấp chứng nhận tiêu chuẩn ISO 14064-1:2018 về kiểm kê khí nhà kính cho các sản phẩm thép.
Bia Saigon nối dài chương trình tôn vinh những nét đẹp văn hóa của người Việt thông qua chương trình cộng đồng Tết 2024 mang tên “Tết sẻ chia, năm Rồng khởi sắc”.
Nhiều nhà đầu tư bất động sản công nghiệp đang dồn trọng tâm phát triển khu công nghiệp (KCN) xanh, thông minh với tiêu chuẩn khắt khe về môi trường, cơ sở vật chất, tiện ích đô thị... để hút dự án xanh.
Trong nhiều năm qua, không chỉ xây dựng nên dựng công trình giao thông hiện đại, an toàn, mà Tập đoàn Đèo Cả còn góp phần giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động tại các địa phương nơi có dự án đi qua.
Doanh số xe hybrid chiếm tỷ trọng 12% trong doanh số bán hàng của các mẫu xe có phiên bản này trong năm 2023 của Toyota Việt Nam và đang tiếp tục tăng lên bởi phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng muốn đóng góp cho mục tiêu giảm phát thải, sống xanh. Phóng viên Báo Đầu tư có cuộc trao đổi với ông Nakano Keita, Tổng giám đốc Công ty Ô tô Toyota Việt Nam về hoạt động của doanh nghiệp.
Hoạt động kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) luôn gắn liền và đề cao việc thực hiện các mục tiêu, trách nhiệm về môi trường - xã hội - quản trị (ESG), góp phần xây dựng cộng đồng và đất nước Việt Nam thịnh vượng, bền vững.
Mục tiêu chung của Chương trình quốc gia Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2030 là bảo tồn, bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản nhằm phục hồi và sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn lợi thủy sản và các hệ sinh thái thủy sinh...
Nhân dịp đầu xuân Giáp Thìn, Báo Đầu tư có cuộc trò chuyện với ông Trần Công Thắng, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, để hiểu rõ tầm quan trọng của Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030 với ngành lúa gạo Việt Nam.
Với Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh nông nghiệp xanh là con đường bắt buộc phải đi, bởi “mọi sự thay đổi đều khó khăn, nhưng nếu không thay đổi chúng ta còn khó khăn hơn nữa”.