Tổng khối lượng cổ phiếu mà Tổng công ty Hàng không Việt Nam – Vietnam Airlines vừa được phép phát hành thêm để chào bán cho các cổ đông hiện hữu trong giai đoạn 1 có tổng giá trị 9.000 tỷ đồng.
Tại Việt Nam, mục tiêu phát triển công nghiệp quốc gia là phát triển các ngành công nghiệp gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, sản xuất sạch hơn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, năng lượng.
Dự án nhà máy Xi măng Xuân Thiện có công suất 6,75 triệu tấn/năm vừa được UBND tỉnh Hòa Bình đề nghị Bộ Xây dựng xem xét đưa vào Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam.
Sử dụng điện trong cuộc sống hàng ngày là một nhu cầu thiết yếu đối với con người. Tuy nhiên, 1 tỷ người trên thế giới chưa được tiếp cận với điện. Con số này gấp khoảng 11 lần dân số Việt Nam và chiếm 17% dân số thế giới. Khoảng 40% dân số thế giới chưa có nguồn điện ổn định.
Các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam ký kết sẽ mở ra cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu cho các doanh nghiệp. Nhưng thực tế có ít doanh nghiệp Việt tham gia vào chuỗi cung ứng này, nếu có thì giá trị trong chuỗi ở mức rất thấp.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định việc niêm yết giá, phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa công-te-nơ bằng đường biển, giá dịch vụ tại cảng biển.
Còn 2 tháng nữa mới hết năm 2016, Công ty Cổ phần Viglacera Tiên Sơn (Mã CK: VIT) tự tin sẽ về đích với doanh thu 1.000 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế trên 70 tỷ đồng.
Founder của startup cho biết: "Chưa đạt được 50.000 USD/1 ngày như FlappyBird của Hà Đông, nhưng điều thú vị là DesignBold không phải là hiện tượng "một phút huy hoàng rồi chợt tắt" chúng tôi đang tham gia một cuộc cách mạng lâu dài và bền vững nhằm góp phần thay đổi hoàn toàn trải nghiệm thiết kế đồ họa truyền thống".
Trao đổi về Dự thảo Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trình Quốc hội ngày 8/11 tới, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ông Đặng Huy Đông cho rằng, tiền trong dân còn rất nhiều, cần phải hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa để khuyến khích người dân bỏ vốn ra sản xuất, kinh doanh.
Được mệnh danh là chương trình đào tạo “dành riêng cho sếp”, khóa học EMBA - Master of Business Administration (Executive) của Đại học RMIT Việt Nam hiện thu hút học viên đến từ hơn 20 quốc gia và ngành nghề khác nhau theo học. Điều gì đã thôi thúc họ, lãnh đạo trong các tổ chức, tập đoàn toàn cầu, CEO của các doanh nghiệp lớn... “đầu tư” thời gian như vậy?